Món Ngon Với Dạ Dày Lợn / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Jbth.edu.vn

“Đánh Bay” Bệnh Dạ Dày Bằng Món Ăn Ngon Từ Dạ Dày Lợn

Dạ dày lợn có tính ấm, có tác dụng bổ trung châu tỳ vị, thêm hơi thở (bổ khí) chữa bệnh lao, mệt, yếu, nóng như nung nấu, kết hòn trong bụng, trệ tích trong dạ dày. Các món ăn từ dạ dày lớn có công dụng chữa bệnh đau dạ dày cực hiệu quả. Ảnh: thucphamnp.com.1. Dạ dày lợn, rễ cây kim quất. Mỗi lần dùng 30g rễ cây kim quất, 100-150g dạ dày lợn thái nhỏ. Cũng cho vào 4 bát nước, ninh cho đến khi còn ½ bát và nêm gia vị vừa ăn. Bài thuốc có công dụng trị bệnh loét dạ dày tá tràng. Ảnh: baomoi.com.2. Dạ dày, đậu tương. Đậu tương 100g, dạ dày lợn 1 bộ, rửa sạch, thêm nước vừa đủ, ninh nhừ chia thành các bữa ăn. Dùng cho người viêm dạ dày mãn tính, sức khỏe kém. Ảnh: bacsidaday.com.3. Dạ dày lợn, bạch truật. Bạch truật 250g, bạch cập 120g rửa sạch bằng rượu, gừng khô 10 g, dạ dày lợn 1 cái chần qua nước sôi. Sau đó, khứa một bên dạ dày nhồi bạch truật, bạch cập và gừng vào rồi khâu kín lại. Cho dạ dày vào luộc trong nồi gốm, khi sôi thì cho một thìa rượu vào, đun nhỏ lửa cho đến lúc chín nhừ. Ảnh: phununet.com.Vớt dạ dày ra để nguội và mổ dạ dày lấy những vị thuốc ở trong ra sấy khô, nghiền thành bột và cho vào lọ dùng dần. Phần dạ dày thái ăn , nước luộc chia làm 4-6 lần để uống. Bột mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 5g với nước ấm. Bài thuốc không những tốt cho người đau dạ dày mà còn có tác dụng ôn trung trừ hàn, trừ phong thấp. Ảnh: adiva.com.vn.4. Thịt rùa đen, dạ dày lợn. Mỗi lần dùng 200g thịt rùa đen, 200g dạ dày lợn. Hai thứ này thái nhỏ cho thêm một ít muối và cho thêm 4 bát nước ninh nhỏ lửa cho đến khi chỉ còn ½ bát. Dùng ăn cả nước lẫn cái. Bài thuốc từ dạ dày này có công dụng trị bệnh viêm loét dạ dày mãn tính. Ảnh: adiva.com.vn.5. Dạ dày, gạo tẻ, bạch truật. Dạ dày lợn 1 cái, bạch truật 30g, gừng tươi 10g, gạo tẻ 100g, các gia vị thích dùng. Dạ dày lợn rửa sạch thái miếng, bạch truật và gừng tươi rửa sạch, thái miếng sắc kỹ lấy nước rồi ninh cùng với gạo và dạ dày lợn thành cháo, khi được chế đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài thuốc dành cho những người bị viêm dạ dày mãn tính. Ảnh: adiva.com.vn.6. Dạ dày, ngọc trúc, hoa hòe. Dạ dày lợn 1 cái, hoa hòe 12g, ngọc trúc 12g, gạo tẻ 100g. Dạ dày lợn làm sạch thái miếng; sắc kỹ hoa hòe và ngọc trúc lấy nước ninh với dạ dày và gạo tẻ thành cháo, khi được chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài thuốc dùng cho những người bị ung thư dạ dày thượng vị. Ảnh: adiva.com.vn.7. Dạ dày lợn, hồ tiêu trắng. Dùng 15g hồ tiêu trắng, 1 chiếc dạ dày lợn. Cho hồ tiêu đã nghiền nhỏ ướp cùng dạ dày lợn và ninh nhỏ lửa. Ăn 3 ngày 1 lần. Món ăn bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày dạng hàn. Ảnh: chúng tôi (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo. Trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).

Dạ dày lợn có tính ấm, có tác dụng bổ trung châu tỳ vị, thêm hơi thở (bổ khí) chữa bệnh lao, mệt, yếu, nóng như nung nấu, kết hòn trong bụng, trệ tích trong dạ dày. Các món ăn từ dạ dày lớn có công dụng chữa bệnh đau dạ dày cực hiệu quả. Ảnh: thucphamnp.com.

1. Dạ dày lợn, rễ cây kim quất. Mỗi lần dùng 30g rễ cây kim quất, 100-150g dạ dày lợn thái nhỏ. Cũng cho vào 4 bát nước, ninh cho đến khi còn ½ bát và nêm gia vị vừa ăn. Bài thuốc có công dụng trị bệnh loét dạ dày tá tràng. Ảnh: baomoi.com.

2. Dạ dày, đậu tương. Đậu tương 100g, dạ dày lợn 1 bộ, rửa sạch, thêm nước vừa đủ, ninh nhừ chia thành các bữa ăn. Dùng cho người viêm dạ dày mãn tính, sức khỏe kém. Ảnh: bacsidaday.com.

3. Dạ dày lợn, bạch truật. Bạch truật 250g, bạch cập 120g rửa sạch bằng rượu, gừng khô 10 g, dạ dày lợn 1 cái chần qua nước sôi. Sau đó, khứa một bên dạ dày nhồi bạch truật, bạch cập và gừng vào rồi khâu kín lại. Cho dạ dày vào luộc trong nồi gốm, khi sôi thì cho một thìa rượu vào, đun nhỏ lửa cho đến lúc chín nhừ. Ảnh: phununet.com.

Vớt dạ dày ra để nguội và mổ dạ dày lấy những vị thuốc ở trong ra sấy khô, nghiền thành bột và cho vào lọ dùng dần. Phần dạ dày thái ăn , nước luộc chia làm 4-6 lần để uống. Bột mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 5g với nước ấm. Bài thuốc không những tốt cho người đau dạ dày mà còn có tác dụng ôn trung trừ hàn, trừ phong thấp. Ảnh: adiva.com.vn.

4. Thịt rùa đen, dạ dày lợn. Mỗi lần dùng 200g thịt rùa đen, 200g dạ dày lợn. Hai thứ này thái nhỏ cho thêm một ít muối và cho thêm 4 bát nước ninh nhỏ lửa cho đến khi chỉ còn ½ bát. Dùng ăn cả nước lẫn cái. Bài thuốc từ dạ dày này có công dụng trị bệnh viêm loét dạ dày mãn tính. Ảnh: adiva.com.vn.

5. Dạ dày, gạo tẻ, bạch truật. Dạ dày lợn 1 cái, bạch truật 30g, gừng tươi 10g, gạo tẻ 100g, các gia vị thích dùng. Dạ dày lợn rửa sạch thái miếng, bạch truật và gừng tươi rửa sạch, thái miếng sắc kỹ lấy nước rồi ninh cùng với gạo và dạ dày lợn thành cháo, khi được chế đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài thuốc dành cho những người bị viêm dạ dày mãn tính. Ảnh: adiva.com.vn.

6. Dạ dày, ngọc trúc, hoa hòe. Dạ dày lợn 1 cái, hoa hòe 12g, ngọc trúc 12g, gạo tẻ 100g. Dạ dày lợn làm sạch thái miếng; sắc kỹ hoa hòe và ngọc trúc lấy nước ninh với dạ dày và gạo tẻ thành cháo, khi được chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài thuốc dùng cho những người bị ung thư dạ dày thượng vị. Ảnh: adiva.com.vn.

7. Dạ dày lợn, hồ tiêu trắng. Dùng 15g hồ tiêu trắng, 1 chiếc dạ dày lợn. Cho hồ tiêu đã nghiền nhỏ ướp cùng dạ dày lợn và ninh nhỏ lửa. Ăn 3 ngày 1 lần. Món ăn bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày dạng hàn. Ảnh: chúng tôi (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo. Trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).

Nguồn: kienthuc.net.vn

Cách Chế Biến Món Dạ Dày Lợn Thơm Ngon

Nguyên liệu làm dạ dày hầm tiêu xanh

8-10 nhánh hạt tiêu xanh1 cái dạ dày lợn loại nhỏ khoảng 500g

1 củ cải trắng lớn

1 trái dừa tươi

Gia vị: Hành củ, dấm, muối, bột nêm, dầu ăn

Cách làm dạ dày hầm tiêu xanh

Bước 1: Làm sạch dạ dày

Hướng dẫn cách làm sạch dạ dày lợn nhanh chóng

– Bước 1: Đầu tiên, để làm sạch dạ dày heo, bạn nên lộn trái miếng dạ dày lại. Sau đó, dùng vòi nước mạnh rửa trực tiếp dạ dày.

– Bước 2: Dùng dao cạo, cạo sạch lớp màng nhầy bám trên dạ dày heo. Bước làm sạch dạ dày lợn này sẽ giúp bạn loại bỏ được chất nhầy, nhớt trên dạ dày lợn.

– Bước 3: Vẫn giữ nguyên mặt trái của dạ dày lợn, sau đó dùng bột mì với một lượng vừa đủ rồi bóp thật kỹ để tẩy chất nhầy, nhớt trên dạ dày lợn. Sau khi bóp với bột mì, bạn tiếp tục cho muối, giấm (hoặc chanh) vừa bóp, vừa xát mạnh vào dạ dày lợn nhiều lợn. Bằng cách làm sạch dạ dày lợn này đảm bảo rằng, bạn không chỉ loại bỏ được chất nhầy, nhớt mà còn loại bỏ được phần nào mùi hôi bám trên dạ dày lợn đấy!

– Bước 4: Bạn rửa sạch dạ dày lợn rồi chần qua nước sôi. Để giúp dạ dày có được màu trắng, dai, giòn thì bạn vớt dạ dày lợn ra, chà chanh thật đều khắp hai mặt trái, phải của dạ dày lợn. Cách làm sạch dạ dày lợn này đảm bảo sẽ khử được hoàn toàn mùi hôi của dạ dày lợn.

Làm sạch dạ dày lợn bằng chanh – Nguồn Internet

– Bước 5: Cuối cùng, bạn hãy rửa lại miếng dạ dày lợn bằng nước cho thật sạch. Như vậy chỉ với những thao tác đơn giản, bạn hoàn toàn có thể thực hiện cách làm sạch dạ dày lợn trong vòng một nốt nhạc mà không lo dạ dày bị bẩn hay có mùi hôi.

Và điều quan trọng hơn cả, ngoài biết cách làm sạch dạ dày lợn thì để chế biến một món ăn từ dạ dày lợn ngon, bạn nên biết cách chọn mua dạ dày lợn sạch, tươi. Theo đó, dạ dày lợn tươi, sạch thường có màu hồng sáng, không bị thâm, căng đều. Để giảm bớt thời gian trong công đoạn vệ sinh, làm sạch dạ dày, bạn nên ưu tiên lựa chọn những dạ dày lợn đã được sơ chế sạch, không lẫn chất thải của lợn.

Dạ dày bạn lộn mặt trái ra, cạo bỏ lớp màng, bóp với muối, giấm cho hết nhớt và mùi hôi.

Nhiều bạn dùng nước cocacola (hoặc pepsi) đổ vào dạ dày làm chúng sủi bọt và lớp màng đen tách da, dễ bóc sạch hơn.

Sau đó rửa lại bằng nước lạnh, cắt làm đôi theo chiều dọc, để ráo nước rồi cho lên bếp nướng sơ hai mặt. Công đoạn này sẽ giúp cho món dạ dày giòn, thơm và sạch hết mùi hôi, nhớt.

Bạn có thể sử dụng chanh hoặc bột mỳ để làm sạch dạ dày hoặc có thể trần qua dạ dày bằng nước sôi để khử bớt mùi hôi.

Bước 2: Sau khi nướng sơ bạn rửa lại miếng dạ dày với nước cho sạch, để ráo, thái miếng vừa ăn.

Bước 3: Củ cải trắng gọt bỏ, cắt bỏ 2 đầu, rửa sạch, thái khúc cỡ 3cm, sau đó bổ miếng. Tiêu xanh rửa sạch. Hành củ bóc vỏ, rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 4: Ướp dạ dày đã thái ở trên với chút gia vị, ½ chỗ tiêu xanh và hành củ ở trên để khoảng 30 phút cho ngấm.

Bước 6: Cho nước dừa tươi vào nồi dạ dày trên hầm khoảng 15-20 phút. Bạn có thể dùng nước ninh xương thay cho nước dừa tươi. Sau đó cho củ cải trắng, ½ chỗ tiêu xanh còn lại ở trên vào hầm đến khi củ cải chín mềm, nêm nếm vừa ăn là được.

Cách dùng món dạ dày hầm tiêu xanh

Công dụng của món dạ dày hầm tiêu xanh

Theo Đông y, dạ dày lợn có vị ngọt tính ấm, có công dụng kiện tỳ ích vị, bổ hư nhược. Món ăn từ dạ dày theo Đông y, ngoài hỗ trợ chữa các bệnh lý dạ dày còn được dùng để chữa trị nhiều chứng bệnh khác như cơ thể suy nhược, thiếu máu, viêm gan, vàng da, xơ gan, đái đường, rối loạn tiểu tiện, sa tử cung, di tinh, trẻ em suy dinh dưỡng, chứng ra mồ hôi nhiều ban đêm…

Món Ăn Bài Thuốc Từ Dạ Dày Và Óc Lợn

Thịt lợn là thực phẩm chủ yếu với chúng ta. Thịt lợn dùng Chế biến được nhiều món ngon, bổ, giá cả hợp lý. Ngoài thịt lợn, các bộ phận khác của lợn như tim gan, óc, dạ dày, … đều là những thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Món ăn bài thuốc từ dạ dày và óc lợn

Óc lợn hầm thiên ma bổ não, rất tốt với người nhức đầu chóng mặt, động kinh, chân tay tê dại, hay quên.

Óc lợn: Bổ não, tăng cường trí tuệ. Chủ trị nhức đầu, chóng mặt, chưng cách thuỷ với nấm hương, hành. Đánh nhuyễn với trứng để rán.

Chữa nhức đầu chóng mặt, động kinh, chân tay tê dại, hay quên: 1 bộ óc lợn, 15g thiên ma, nấm hương, gừng hành, chút rượu vang, nước dùng gà. Hấp cách thuỷ.

Chữa thần kinh suy nhược: óc lợn 1 bộ, xuyên khung 15g, chưng cách thuỷ. Ăn óc uống nước.

Lưu ý: khi dùng sản phẩm của lợn nói chung cần kèm theo thức ăn nguồn thực vật như rau, củ có các mầu xanh thẫm và vàng đỏ (nhiều sinh tố A và C, chất xơ) để hạn chế tác hại của mỡ động vật.

Bồ dục lợn xào hồ đào, củ kiệu bổ thận chống lão suy.

Bồ dục lợn: bổ thận, chống lão suy (tai ù, mắt kém, lưng đau, gối mỏi, lú lẫn): Bồ dục 2 quả để cả lõi, hồ đào 60g, củ kiệu tươi 240g. Rang vàng hồ đào với dầu rồi cho bồ dục vào xào tái xong cho củ kiệu xào cho đến khi chín bồ dục thì ăn nóng. Kiệu có thể dùng lá nhưng kém hiệu quả hơn.

Lõi trắng trong thận (lõi bầu dục, cật) Tính bình vị mặn, hơi có độc. Chủ trị yếu mệt, ho suyễn, phổi yếu, dạ dày chữa hàn lỵ, đàn ông liệt dương.

Nấu các món bồ dục lợn đơn thuần hoặc cùng vị thuốc với mục đích tráng dương thì dùng toàn bộ bầu dục không loại bỏ lõi trắng trong bồ dục.

Dạ dày lợn: “rất bổ”. Dạ dày tính ấm, có tác dụng bổ trung châu tỳ vị, thêm hơi thở (bổ khí) chữa bệnh lao, mệt, yếu, nóng như nung nấu, kết hòn trong bụng, trệ tích trong dạ dày. Trẻ em cam tích da mặt vàng, đi ỉa, đi lỵ. Lưu ý: dạ dày phải làm thật sạch phần trong, phải biết cách nấu chín nhưng không bị dai cứng. Có cách cho vào nồi áp xuất. Khi chín phải để nguội mới lấy ra thái chỉ, hoặc thái miếng tuỳ yêu cầu.

Dạ dày lợn hầm hạt sen rất tốt cho người sa dạ dày, sa tử cung.

Để làm dược – thiện thì nấu cùng thuốc bằng 3 cách: nấu cùng, nấu thuốc lấy nước nấu dạ dày, cho thuốc vào trong dạ dày để nấu. Chọn thuốc có thể ăn cùng dạ dày thì càng tiện lợi hơn nữa như sau:

Bổ tỳ vị, chữa mệt mỏi, ăn uống kém: Dạ dày bát bảo (dạ dày thập cẩm): dạ dày lợn 1 cái to, dùng nước ấm rửa sạch trong ngoài. Dùng dây sạch buộc chặt 1 đầu. Cho vào trong dạ dày các thứ sau: Hạt sen 100g, hạt khiếm thực 100g, hạt ý dĩ 150g, hạnh nhân ngọt 60g, dấm ăn 100g, tôm nõn 100g, chân giò hun khói thái quân cờ 60g trộn đều. Gạo nếp 250g buộc lại. Nêm gia vị hầm chín. Ăn cái uống nước.

Dạ dày lợn hầm gừng ấm tỳ vị, chữa kém ăn, lạnh bụng, khó tiêu.

Chữa sa dạ dày, sa tử cung: Dạ dày 1 cái cỡ vừa nhỏ làm sạch ngoài. Hạt sen 500g bóc vỏ, bỏ tâm ngâm mềm nhồi vào trong dạ dày buộc chặt 2 đầu. Cho vào nồi đổ ngập nước với 20ml rượu. Ninh nhừ. Dạ dày thái miếng chấm nước mắm để ăn riêng hoặc cùng hạt sen.

Chữa ăn kém, khó tiêu: Dạ dày lợn 1 cái vừa nhỏ làm sạch trong ngoài. Cho 5 lát gừng vào trong. Nấu ăn.

Ngon Miệng Với Dạ Dày Cá Ba Sa Chiên Giòn

Những đặc sản Hà Giang níu chân du khách Tép bạc nướng cọng dừa, ăn chơi mà no lòng!Lạ miệng món bao tử cá ba sa xào dưa cải Theo những bậc cao tuổi trong nghề kể lại, nguồn thuoc cuong duong tot nhat gốc cá ba sa có từ vùng thượng Lào, chúng trọ cư trú sinh sản nhiều nhất ở biển hồ. Lúc nở, cá giống như hạt gạo, nhưng nhỏ li ti, trôi theo dòng Mê kông chảy vào đất Việt, từ đó người ta hớt chúng về nuôi bằng bè.

Cá ba sa chế biến được nhiều món ăn ngon bởi chưng thịt cá săn, béo lại thơm. Không những hết thảy thịt cá basa, đầu cá, đuôi cá làm món ăn, mà những phụ phẩm của cá như bao tử, tưởng rằng có trạng thái bỏ đi nhưng vị ngọt, dòn của dạ dày đã níu chân thực khách trong lần ăn đầu tiên. Với bản tính chịu thương chịu khó, người phụ nữ miền Tây khéo tay đã tận dụng dạ dày cá ba sa để trở biến nhiều món ăn “khoái khẩu” độc đáo như: Bao tử ba sa xào hành, khìa nước dừa, xào chua… Đặc biệt, món “bao tử ba sa chiên giòn” được nhiều người ưa thích. Giòn, ngon món dạ dày cá ba sa chiên

Bao tử ba sa mua về rửa sạch văn bằng cách ngâm muối, sử dụng phèn chua chà sạch. Sau đó, sử dụng nước cốt chanh tươi rửa trừ khử mùi tanh, để ráo. Thịt nạc heo rửa sạch, bằm nhuyễn ướp gia vị cùng hạt nêm, dồn thịt vào bao tử. Bột mì trộn ít bột gạo, quậy đều với nước sền sệt, cho dạ dày vào lăn bột. Chảo mặc dù thật sôi, nhúng dạ dày ngập dầu, khi bột ngả màu vàng cũng là lúc dạ dày chín giòn, vớt ra liền nếu chậm sẽ bị cháy khét.Món dạ dày ba sa được chấm với muối tiêu chanh. Món ăn này có lẽ hơi nặng bụng thành thử chủ nhân dịp thường kèm cặp theo dĩa rau răm và gừng thái chỉ. Theo kinh nghiệm dân gian, ăn rau răm để kích thích tiêu hóa, chữa bao tử lạnh, đầy hơi… Riêng về ăn gừng phòng ngừa rối loạn tiêu hóa bởi vì thức ăn lạ, làm tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch, tăng hấp thu…

Bao tử cá ba sa mua về làm sạch, dồn thịt Bao tử cá ba thuoc cuong duong tot nhat sa tẩm bột

Bao tử cá ba sa tẩm bột, chiên giòn

Bếp Từ Taka Nấu Món Dạ Dày Heo Om Nước Dừa Ngon

Bếp từ Taka làm món dạ dày heo om nước dừa mê mẩn ngay khi thưởng thức Nguyên liệu cho món dạ dày heo om nước dừa nấu bằng bếp Taka

1 cái dạ dày heo

1 cây sả

2 quả chanh

Khoảng 400ml nước dừa tươi

1 muỗng cà phê ngũ vị hương

Xì dầu, nước mắm, đường, dầu hào, muối, mì chính

Hạt tiêu

Tỏi khô, củ hành tím, gốc hành lá, gừng

Sơ chế và cách làm món dạ dày heo om nước dừa sử dụng bếp từ để nấu

Bước 1: Bạn phải cạo sạch chất nhờn phía trong của chiếc dạ dày, sau đó rửa lại bằng nước sạch nhiều lần. Gừng cạo vỏ, rửa sạch và thái lát, sả đập dập rồi cho vào một nồi nước cùng với muối.

Bước 2: Đặt nồi nước vừa chuẩn bị vào đúng vị trí quy định tại một vùng nấu mà bạn thích trên chiếc bếp từ, bật bếp và chọn chế độ nhiệt cao nhất để nước nhanh sôi. Sau khi nước sôi, bạn giảm nhiệt độ bằng cách chọn chế độ nấu ở mức 7. Sau khoảng 5 đến 6 phút, bạn tắt bếp, hạ nồi xuống và vớt dạ dày ra, xả qua một lần nước lạnh.

Bước 3: Cho tất cả các gia vị còn lại với một lượng như sau 1 muỗng canh nước cốt chanh, 1 muỗng cà phê ngũ vị hương, 1 muỗng canh xì dầu, 2 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng cà phê tiêu vào ướp dạ dày, để trong khoảng từ 20 đến 30 phút cho ngấm.

Bước 4: Đặt chảo lên bếp, chọn chế độ nhiệt ở mức 5 chờ cho chảo nóng thì cho khoảng 1 muỗng canh dầu ăn vào. Khi dầu sôi, tiếp tục cho tỏi đã băm nhỏ vào phi thơm.

Bước 5: Khi tỏi đã dậy mùi, bạn cho dạ dày và nước ướp vào rim, chọn mức nhiệt số 3, nấu trong khoảng 3 phút.

Sau cùng, bạn cho hết phần nước dừa vào để om cho đến khi nước dừa sánh lại, dạ dày có màu nâu sậm, điều chỉnh nhiệt cho phù hợp. Tiếp tục nêm nếm cho vừa ăn rồi tắt bếp.

Cách trình bày món dạ dày om nước dừa nấu bằng bếp Cata hấp dẫn nhất đó là cắt thành miếng vừa ăn, xếp ra đĩa, trang trí bằng dưa leo, xà lách và ớt thái lát. Món ăn trông sẽ rất hấp dẫn và đẹp mắt.