Món Gà Ác Cho Bà Bầu / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Jbth.edu.vn

Món Ngon Từ Thịt Gà Cho Bà Bầu

Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những chất albumin, chất béo, thịt gà còn có các vitamin A, B1, B2, C, E, a-xít, can-xi, phốt pho, sắt. Đây là loại thực phẩm chất lượng cao, cơ thể con người dễ hấp thu và tiêu hóa.

Thịt gà là một loại thực phẩm tốt cho não bộ, làm giảm stress. Hàm lượng protein và phức hợp của amino a-xít trong thịt gà có ảnh hưởng tích cực đến não bộ, làm phấn chấn tinh thần, giảm sự lo lắng, stress cũng như có tác dụng cải thiện huyết áp và nhịp tim.

– 4 đùi gà hoặc toàn bộ con gà cắt thành miếng vừa ăn

– ¼ muỗng cà phê hạt tiêu đen

– 2 thìa bơ hoặc bơ thực vật

– 1 củ hành tây vừa xắt nhỏ

– ½ muỗng cà phê bột cà ri

– Đặt gà trong chảo vừa, cho nước mắm, nước tương, giấm, tỏi và hạt tiêu đen vào, ướp trong vòng 1 giờ. Thêm ½ cốc nước vào gà, hầm trong vòng nửa giờ để chúng hơi chín. Sau đó, chắt phần nước hầm gà ra.

– Cho gà lên chảo chiên nhẹ đến khi chúng chuyển màu vàng và để qua bên. Trong một chảo sạch, xào hành tây xắt nhỏ, bơ cho đến khi chúng mềm. Thêm pate gan và xào cho đến khi chúng chuyển màu vàng nhẹ. Cho bột cà ri và đường nâu vào khuấy đều trong vòng 1 phút.

– Cho thịt gà và nước hầm gà vào, đun nhỏ lửa trong vòng nửa giờ hoặc cho đến khi gà mềm. Có thể cho thêm chút nước nếu món ăn bị quá khô. Đun cho đến khi sôi.

– Như vậy là bạn đã có món gà xốt ngon tuyệt rồi đấy. Ăn với cơm trắng thì càng tuyệt vời.

Đùi gà tẩm xì dầu quế hồi là món ngon tuyệt hảo từ thịt gà. Chỉ cần vài thao tác đơn giản là bạn đã có một món ăn sáng tạo cho ngày Tết này đấy!

– 4 tép tỏi đã bóc vỏ đập nhẹ

– 2 nhánh hành lá cắt dài

– 1 muỗng canh rượu vang Trung Quốc

– 3 muỗng cà phê bột ớt trắng

– 1 củ gừng bóc vỏ, đập và thái nhỏ

– 1 cây hành lá cắt thành vòng mỏng

– ½ muỗng cà phê bột nước súp gà

– Cho gừng, hành lá, muối và bột canh thịt gà vào bát nhỏ. Đun nóng dầu trong chảo cho đến khi chúng dậy mùi thơm. Để dầu vào bát nhỏ, trộn đều với các gia vị hành tỏi, gừng trên, bỏ qua một bên

– Thêm tất cả các thành phần (trừ gà) vào một nồi sâu, đun sôi khoảng 15 phút. Cho đùi gà vào đun sôi tầm 10 phút, hạ nhiệt xuống và đun hơi sôi trong vòng 30 phút

– Tắt bếp và để gà nguyên trạng thái như vậy, ngâm trong nước tương vòng vài giờ để thịt gà ngấm đều gia vị. Khi nào ăn, cắt đùi gà thành từng miếng nhỏ tùy theo sở thích của bạn và dùng ngay với nước chấm và gia vị bạn ưa thích

Thịt gà mềm dầm trong nước sốt sốt chua ngọt có vị dứa, gừng đậm đà sẽ là một món ngon trong thực đơn bữa tối của gia đình bạn.

– 600 gr thịt gà lọc xương

– 2 thìa bột mỳ hoặc bột ngô

– 1 chén dứa, thái miêng, 1 củ hành tây nhỏ, ½ củ cà rốt thái hạt lựu

– 1 quả cà chua thái hạt lựu

– 4 thìa sốt cà chua (ketchup)

– 2 quả chanh hoặc 3 thìa dấm

– Thịt gà lọc xương băm nhỏ, đem trộn thịt gà với hành tây thái nhỏ, 2 thìa dầu hào, 1 thìa xì dầu, 2 thìa bột ngô, 1 quả trứng, nêm gia vị và hạt tiêu, thêm ớt tươi thái nhỏ nếu bạn thích cay. Trộn thật đều rồi để 1 giờ cho ngấm.

– Sau khi thịt ngấm gia vị thì mang ra nặn thành viên tròn. Bạn có thể nướng hoặc rán thịt gà viên đều được. Nhưng rán thịt sẽ ít bị khô hơn.

– Rán thịt gà viên đến khi chín vàng thì bỏ ra đĩa.

– Cho tất cả các nguyên liệu làm nước sốt (sốt cà chua, cà chua thái nhỏ, gừng thái nhỏ, nước cốt chanh hoặc dấm, 2 thìa đường, gia vị, hạt tiêu) vào một cái âu, trộn đều và để sang một bên

– Đặt chảo lên bếp, đun nóng một chút dầu ăn và phi tỏi cho thơm

– Cho cà rốt và hành tây vào xào chín

– Cho chỗ nước sốt vừa trộn lúc nãy vào. Đun sôi nước sốt, nêm lại gia vị cho vừa rồi cho thịt gà viên đã rán vào. Tiếp đến cho dứa thái miếng vào.

– Đun sôi rồi nhỏ lửa đun thêm 5 phút cho dứa chín và sốt ngấm vào thịt. Nếu muốn sốt đặc hơn bạn có thể thêm chút xíu bột đao.

– Sau đó tắt bếp, cho thịt ra bát.

– Ăn nóng với cơm hoặc bánh mỳ ngon tuyệt.

Thịt gà chín mềm, sốt chua ngọt thơm vị dứa, gừng hấp dẫn

– 300g thịt ức gà, thái mỏng

– 2 nhánh đầu hành tím băm nhỏ

– 2 thìa hành xanh, thái khúc

– Gia vị: Bột nêm, bột ngọt

– Mã thầy gọt vỏ, cắt làm tư.

– Nấm rơm rửa sạch, chần qua nước sôi, vớt ra để ráo.

– Ngô bao tử cắt làm đôi.

– Gà thái mỏng cho vào bát, ướp với hạt nêm, hành xanh, trộn đều.

– Đặt chảo lên bếp, đun nóng dầu ăn, phi đầu hành tím cho thơm. Đổ thịt gà vào xào chín tái, nêm gia vị rồi cho ra bát.

– Đặt chảo trở lại bếp, thêm chút dầu ăn. Cho đậu Hà Lan vào xào đến khi có màu xanh mướt thì cho tiếp nấm, ngô và củ mã thầy vào, đảo nhanh tay, nêm chút hạt nêm và bột ngọt vừa ăn.

– Khi các rau củ chín tới thì đổ chỗ thịt gà đã xào sơ vào. Đảo nhanh tay đến khi gà chín là được. Cho hành lá cắt khúc vào rồi tắt bếp.

– Món xào này ăn nóng với cơm trắng.

Các Món Hầm Tốt Cho Bà Bầu

1. Gà hầm hạt sen, thuốc bắcNguyên liệu: – 1 con gà – 2 lát gừng – 12g hạt sen khô -12g xuyên tục đoạn – 18g dây tơ hồng – 18g a giao – Gia vị cần thiếtCách làm: – Gà sau khi làm sạch đem chần qua nước sôi 4 phút rồi rửa lại bằng nước lạnh. Chặt gà thành từng miếng sao cho vừa ăn rồi cho vào thố hấp cách thủy, đổ nước vào thố sâm sấp. – Gói hạt sen, xuyên tục đoạn và dây tơ hồng vào túi vải, nấu lấy nước trong khoảng 30 phút. – Đổ nước hầm hỗn hợp hạt sen và hạt sen vào nồi gà. Sau đó cho gừng, a giao vào nồi thịt gà và hầm tiếp 3 giờ nữa. Nêm nếm vừa miệng, bắc ra dùng nóng.Công dụng: Canh gà hạt sen là một trong những món ngon cho bà bầu bởi món ăn này giúp bổ máu, an thai, ngừa chứng đau lưng hiệu quả cho bà bầu.

2. Gà hầm sả thơm ngon mới lạ

Nguyên liệu: + Đùi gà (khoảng 300g) + Gừng, tỏi, sả, hành lá + Gia vịCách làm: + Gà rửa sạch, chặt miếng vừa ăn. Gừng đập dập, 1 nửa xắt thành sợi. Tỏi đập dập. Sả 2 củ xắt lát mỏng, 2 củ để nguyên đập dập. + Tiếp đến phi gừng, tỏi, sả thơm với ít dầu ăn. Sau đó cho gà vào xào săn lại, nêm nếm gia vị. + Khi gà đã săn cho khoảng 1 tô nước vào. Đun đến khi sôi thì vặn nhỏ lửa, hầm gà cho đến khi chín mềm là được. + Sau đó, mẹ cho hành lá, sả đập dập vào rồi múc ra đĩa thưởng thức.

3. Chân giò hầm hạt sen thay đổi khẩu vị

Nguyên liệu: + Chân giò + Hạt sen + Cà rốt + Hành tây, hành lá, hành khô, ngò gai + Nấm hương + Gia vịCách làm: + Chân giò sau khi đã làm sạch mẹ chặt thành từng khoanh vừa ăn. Sau đó ướp các loại gia vị mắm, hạt nêm, bột ngọt, hành khô và để khoảng 30 phút cho thịt ngấm. + Hạt sen, nấm hương ngâm nở. Hành tây bổ múi cau, cà rốt tỉa hoa xắt mỏng, hành lá, ngò gai xắt nhỏ. + Sau đó, mẹ cho chân giò vào nồi hầm khoảng 30 phút, tiếp theo cho nấm hương, hạt sen vào đun cùng đến khi thịt chín mềm, hạt sen bở. Nêm nếm cho vừa ăn rồi tắt bếp, cho hành và ngò gai vào là có thể dùng được.

Món Ngon Cho Bà Bầu: Cách Nấu 5 Món Cháo An Thai Siêu Bổ Dưỡng

Món ngon cho bà bầu: Cách nấu 5 món cháo an thai siêu bổ dưỡng

Cháo gà gạo nếp

Để nấu món cháo an thai này, các mẹ cần chuẩn bị một con gà mái cùng gạo nếp vừa đủ. Làm sạch gà, thái miếng cho vào nồi, đổ nước hầm kỹ rồi cho gạo nếp đã vo sạch vào nấu cháo. Ăn thường xuyên loại cháo này có tác dụng an thai cho bà bầu rất tốt. Đảm bảo món cháo đơn giản này mẹ nào cũng có thể tự làm được.

Cháo cá chép

Món ngon cho bà bầu giúp an thai không thể thiếu cháo cá chép. Nguyên liệu gạo nếp 100g, cá chép 1 con (khoảng 500g), hành hoa, gừng, bột gia vị vừa đủ. Cá chép làm sạch ướp gừng, mắm, muối khoảng 20 phút, gừng giã nhỏ. Các mẹ cho cá chép, gạo nếp vào nồi thêm 500ml nước ninh cho đến khi gạo nếp thật nhừ. Trước khi ăn, hãy cho gia vị, hành (thái nhỏ) quấy đều lên. Cháo cá chép dùng cho phụ nữ an thai nên ăn ngày 1 lần, cần ăn liền trong 10 ngày liên tục để có hiệu quả.

Cháo đậu đen gạo nếp

Nguyên liệu đậu đen 30g, gạo nếp 100g. Gạo đậu vo rửa sạch cho vào nồi với 1 lít nước nấu thành cháo loãng. Nên ăn món này theo bữa.

Canh gan gà nấu thỏ ty tử

Nguyên liệu thỏ ty tử 15g, gan gà trống 2 cái. Rửa sạch gan và thỏ ty tử đựng trong túi vải. Cho 2 thứ vào nồi, đổ nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửa trong vòng 30 – 40 phút sau đó bỏ túi thuốc ra là được. Ngày dùng 1 thang.

TPBVSK viên bổ sung PreIQ chứa DHA, EPA, các vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng cao cho phụ nữ dự định mang thai, trong quá trình mang thai và khi cho con bú giúp tăng cường sức khỏe.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập chúng tôi hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.

Thanh toán khi nhận hàng

Cách Nấu Cháo Cá Chép Cho Bà Bầu Bồi Bổ Sức Khỏe, An Thai

Trong quá trình thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng khác nhau từ chế độ ăn uống hằng ngày. Một trong những món ăn được khuyên dùng để cải thiện sức khỏe chính là cháo cá chép. Nguồn dinh dưỡng được cung cấp từ cháo không những giúp người mẹ khỏe mạnh mà còn giúp thai nhi phát triển trí não toàn diện khi chào đời. Cùng tham khảo cách nấu cháo cá chép bồi bổ cơ thể và giúp an thai qua bài viết sau đây.

Ăn cháo cá chép có tác dụng như thế nào đối với bà bầu?

Theo quan niệm dân gian cho rằng, các mẹ bầu khi ăn nhiều cá chép sẽ giúp bé thông minh, có làn da trắng ngần và đôi môi đỏ mọng. Còn về mặt y học, cá chép có tác dụng an thai. Vì thế, khi có những dấu hiệu bị động thai, ngoài sử dụng thuốc, bạn có thể nên ăn cháo cá chép để cải thiện tình trạng này. Trong cháo cá chép có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: vitamin B1, B2, phốt pho, sắt, canxi, protein,…

Cháo cá chép là một trong những món ăn quen thuộc và dễ làm. Theo đó, nó có tác dụng rất tốt cho phụ nữ mang thai vì chứa nhiều vitamin và dưỡng chất giúp an thai và hạn chế cả việc suy nhược cơ thể sau sinh. Đây là món ăn không thể thiếu trong thực đơn của các mẹ bầu. Cháo cá chép còn có hương vị thanh ngọt, có các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu giúp cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng bị thiếu hụt trong giai đoạn mang thai, giúp xương chắc khỏe và da dẻ hồng hào.

Bên cạnh đó, mẹ nên ăn cháo vào buổi sáng hoặc chiều tối trước khi đi ngủ để cơ thể có thể hấp thu trọn vẹn các chất dinh dưỡng giúp mẹ bầu lấy lại năng lượng để nuôi thai nhi thật tốt. Thời điểm tốt nhất để mẹ bầu ăn cháo cá chép là 3 tháng đầu của thai kỳ bởi đây là giai đoạn mọi tế bào của thai nhi bắt đầu hình thành, do đó sẽ giúp hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn.

5 Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu bồi bổ sức khỏe, an thai

Cháo cá chép có công dụng rất tốt cho bà bầu để bồi bổ sức khỏe, an thai. Tuy nhiên, nếu bạn không biết cách làm món ăn này sẽ rất tanh và khó ăn. Vì vậy, muốn cháo ngon hơn giúp bà bầu và thai nhi hấp thụ tốt, bạn hãy tham khảo 5 nấu sau đây:

1. Nấu cháo cá chép với đậu xanh

Cháo cá chép với đậu xanh là món ăn thơm ngon bổ dưỡng, có nhiều tác dụng cho sức khỏe và đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Vì trong món ăn này có cá chép, nguyên liệu có tính bình nên có thể làm an thai, chữa suy nhược rất tốt cho các mẹ bầu.

Bạn có thể thực hiện món cháo này như sau:

Nguyên liệu:

Cá chép: 1 con khoảng 300 – 500 gram

Đậu xanh bóc vỏ: 3 thìa

Gạo tẻ: 1/2 chén

Cà rốt: 1 củ nhỏ

Nghệ: 1 củ nhỏ

1 ít nấm rơm

Hành lá

Ngò

Rau thì là

Cách thực hiện:

2. Nấu cháo cá chép với nấm rơm

Nấm rơm cũng là một loại nguyên liệu cùng bổ dưỡng đối với bà bầu. Theo đó, nó cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết cho cả mẹ và bé. Vì vậy, cháo cá chép với nấm rơm có thể làm tăng công dụng bồi dưỡng và giúp an thai cho bà bầu hiệu quả.

Nguyên liệu: Cách thực hiện:

Cá chép đánh vảy và lấy ruột thật kỹ, có thể rửa bằng nước vo gạo hoặc gừng.

Nghệ gọt vỏ và giã nhuyễn, nấm, hành cắt phần gốc và rửa thật sạch.

Gạo đem vo qua 2 nước và cho vào nồi ninh cho đến khi chín mềm, nở bung ra.

Đem cá chép luộc sơ, khi cá mềm thì lóc đi phầm thịt cá, bỏ xương, giữ lại phần nước luộc cá để nấu cháo vì sẽ làm cháo ngọt và đậm vị hơn.

Sau đó, ướp thịt cá với 1 ít gia vị rồi đem xào chung với nấm rơm, nghệ đã giã nhuyễn.

Cho các nguyên liệu này vào cháo đã nhừ rồi khuấy đều nhẹ nhàng. Nếu bạn muốn cháo có màu trắng tự nhiên thì có thể không cho nghệ vào.

Đun đến khi thấy cháo đã bắt đầu rục thì nêm lại cháo cho vừa ăn rồi thưởng thức ngay lúc còn nóng.

3. Nấu cháo cá chép với gừng

Đa số bà bầu đều rất nhạy cảm với mùi tanh của cá chép, vì vậy các món ăn được chế biến từ nguyên liệu này đôi khi là một nỗi ám ảnh.Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách nấu cháo cá chép với gừng. Thực phẩm này không chỉ giúp làm khử mùi tanh của cá mà còn giúp thai nhi khỏe mạnh khi được bổ sung thêm sắc và nhiều loại vitamin khác nhau.

Nguyên liệu:

500 gram cá chép tươi sống

1/2 chén gạo

Gừng tươi

Hành tím, hành lá

Gia vị vừa đủ

Cách thực hiện:

Gạo vo sạch, hành tím bóc vỏ và băm nhỏ, hành lá, gừng rửa sạch và thái nhỏ.

Cá chép đem sơ chế (tương tự như 2 cách trên) sau đó đem luộc chín mềm rồi lóc lấy phần thịt cá và giữ lại nước luộc.

Tiến hành ướp gia vị vừa ăn với nước mắm, tiêu xay theo khẩu vị phù hợp với bà bầu.

Cho gạo đã vo sạch vào ninh nhừ với phần nước cốt luộc cá.

Sau đó cho phần thịt cá, gừng và hành vào và nêm lại gia vị cho vừa ăn là xong.

4. Nấu cháo cá chép với hạt sen

Hạt sen là một trong những nguyên liệu được các chuyên gia khuyên dùng cho phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ. Theo đó, nó là một loại thực phẩm có tác dụng bồi bổ cơ thể, an thần, dưỡng thai,… Vì vậy, trong thời gian mang bầu, sử dụng cháo cá chép hạt sen mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.

Nguyên liệu: Cách thực hiện:

Đem tất cả các nguyên liệu rửa sạch.

Cá chép sơ chế như cách trên sau đó bắc chảo và cho phần nấm, nghệ hành lá vào chảo đảo đều.

Cho phần thịt cá vào chảo vào xào cùng đến khi cá săn lại thì tắt bếp.

Đun sôi lại phần nước luộc cá ban đầu và cho gạo cùng hạt sen vào nấu đến khi nhừ khoảng 45 phút.

Sau đó cho phần thịt cá vào nếu thêm 5 – 7 phút, nêm gia vị vừa đủ và thưởng thức ngay.

5. Nấu cháo cá chép với đậu đỏ

Ngoài sử dụng đậu xanh để nấu cháo cá chép cho bà bầu bồi dưỡng và giúp an thai, bạn cũng có thể thay bằng đậu đỏ. Món cháo này giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi. Ngoài ra, nó còn giúp mẹ bầu giảm nguy cơ phù chân, tình trạng thường hay xuất hiện trong giai đoạn thai kì. Vì thế, bạn có thể áp dụng món ăn này vào chế độ ăn uống để thay đổi khẩu vị cho bà bầu không nhàm chán.

Nguyên liệu: Cách thực hiện:

Đậu đỏ rửa sạch và ngâm qua đêm để hạt nở ra

Gạo nếp đem vo sạch và bỏ phần nổi trên mặt nước

Cá chép sơ chế như phần hướng dẫn trên

Hành lá, hành tím, gừng và rau mùi đem rửa sạch và cắt nhỏ.

Cũng giống như cách nấu cháo cá chép đậu xanh, bạn cho cá đi luộc, gỡ lấy thịt bỏ xương và giữ lại phần nước trong.

Cho đậu đỏ, trần bì và táo đỏ vào phần nước luộc đến khi các nguyên liệu chín đều.

Với cách này, bạn tiến hành nấu cháo trắng riêng với chứ không nấu chung với nước hầm. Theo đó, bạn cho gạo và nước vào nồi với tỉ lệ vừa đủ rồi ninh đến khi cháo nhừ.

Sau đó, bạn trút hết phần nước hầm lúc nãy vào cháo đến khi cháo sôi trở lại thì cho thịt cá vào, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp và thưởng thức.

Lưu ý khi nấu cháo cá chép cho bà bầu

Cháo cá chép là một món ăn rất bổ dưỡng giúp cho bà bầu có thêm sức khỏe và an thai. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây khi thực hiện món ăn này để đảm bảo an toàn sử dụng cho bà bầu.

Các món cháo trên không nên thêm ớt vào vì bác sĩ khuyên các mẹ bầu không nên ăn đồ cay nóng vì vị cay gây tác động không tốt đến thai nhi.

Chỉ nên ăn món cháo này từ 2 – 3 bữa trong tuần. Không nên quá lạm dụng vì sẽ dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và bé.

Để cháo cá chép không bị tanh, bạn nên rửa với nước vo gạo, sử dụng muối chà xát thật mạnh lên vùng da ngoài và trong bụng cá.

Nên lựa chọn cá chép còn sống, tươi ngon, không nên chọn cá đã chết hoặc được ủ đông lâu ngày.

Khi nấu cháo cá chép cho bà bầu, không nên nêm nếm quá mặn vì sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ bầu.

Nên thay đổi và kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau trong quá trình nấu cháo để bà bầu có thể được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và không bị ngán.

Cá chép không nên ăn cùng với thịt gà hay thịt chó. Bà bầu đang sử dụng các loại thuốc Đông y có thành phần cam thảo cũng không nên sử dụng loại cháo này vì có thể sinh ra độc tố nguy hại cho cơ thể và có thể gây tử vong.