Cách Làm Món Cá Dọn Bể / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Jbth.edu.vn

Chi Tiết Về Cá Dọn Bể

Các loại cá dọn bể

Có nhiều cách phân loại cá vệ sinh / dọn bể, nếu xét theo đặc điểm kiếm ăn, chúng được chia thành 3 loại cơ bản là cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy.

Cá ăn bề mặt: là loài cá hoạt động trên bề mặt nước, chúng có tác dụng là dọn dẹp vệ sinh ở khu vực mặt nước và giúp tăng khả năng hòa tan oxy.

Cá ăn tầng giữa: loài cá ở tầng này chủ yếu xử lý những lá cây hỏng hoặc rêu hại trên cây thủy sinh.

Cá ăn tầng đá: loài cá tầng này sẽ giúp dọn dẹp thức ăn thừa và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nền bể thủy sinh.

Cá bống dọn bể

Là loại cá khá phổ biến hiện nay, thường sống tầng giữa và đáy bể hoặc nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật.

Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu cá cảnh, cá bống dọn bể là loại cá nhút nhát, thân thiện, do đó có thể nuôi chung với nhiều loại cá khác.

Cá bống dọn bể là loại cá ăn tạ. Chúng có thể mút rêu trên lá cây hay thành bể ăn các thức ăn thừa của cá cảnh,…

Một nhược điểm của loại cá này là chúng rất hay bám vào người các loại cá khác để mút nhớt. Điều này gây khó chịu và có thể làm chết cá nếu bạn nuôi loại cá này nhiều trong bể. Ngoài ra, khả năng sinh sản nhân tạo không có cũng là nhược điểm của loài cá này.

Cá bảy màu

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia reticulate.

Là loại cá sống ở tầng nước mặt và tầng nước giữa của bể thuỷ sinh.

Tác dụng của chúng là giúp chống đóng váng trên bề mặt nước, giúp mặt nước luôn sạch sẽ.

Cá bảy màu có màu sắc sặc sỡ, sức khỏe tốt và thích hợp sống ở nhiều môi trường nước khác nhau.

Cá tỳ bà

Cá tỳ bà có tên gọi khoa học là Hypostomus plecostomus.

Hình dáng của chúng giống như một chiếc đàn tỳ bà, do đó có tên gọi là cá tỳ bà.

Là dòng cá có nhiều chi, họ khác nhau song phổ biến và dễ gặp nhất trong bể thủy sinh là cá tỳ bà bướm.

Cá tỳ bà bướm đặc điểm nhất là mình dẹp và miệng kiểu giác hút. Những đặc điểm đó giúp giảm lực cản của nước và để cá neo mình trên đá dễ dàng hơn.

Cá tỳ bà bướm thường sống ở khu nước siết nên thường không có thức ăn tù đọng; chúng thường ăn các loài rêu xuất hiện trên đá và giúp bạn dọn dẹp rêu hại trên các bề mặt cứng như đá, lũa, vách kính.

Cá Otto

Cá Otto có tên gọi khoa học là Otocinclus affinis.

Đây là loài cá dọn vệ sinh nổi tiếng và luôn luôn xuất hiện trong các bể thuỷ sinh.

Bản tính của chúng là hiền lành, nhút nhát và thường khó thích nghi với thức ăn công nghiệp.

Người ta luôn thấy cá Otto chăm chỉ dọn dẹp rêu hại để sống. Món ăn tủ của chúng là rêu nâu, xác động vật chết và lá cây mục.

Cá bút chì

Cá bút chì có tên khoa học là Epalzeorynchus Siamensis.

Là loài cá phổ biến giá rẻ, chúng có thể xử lý được hầu hết các loại rêu hại.

Cá chuột

Đây là dòng cá có họ hàng rất đa dạng gồm phân loài, chi, họ. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học thì dòng phổ biến nhất là loài chuột cà phê.

Cá chuột cà phê là loài khỏe mạnh, sống được trong nhiều môi trường bể. Tuy nhiên, cần lưu ý chuột cà phê có tập tính bầy đàn nên bạn cần nuôi từ 02 con trở lên (tùy kích thước và mật độ của bể).

Cá mún

Cá mún có tên khoa học là Xiphophorus maculatus.

Là dòng cá sống được ở mọi tầng nước, bản tính rất hiền lành, thích hợp nuôi chung với cá loài cá cảnh nhỏ khác

Tuy nhiên, đối với bể thủy sinh, cá mún không được phù hợp cho lắm bởi chúng có nhược điểm là vệ sinh quá nhiều và chất thải không được thẩm mỹ.

Cá dọn bể giá bao nhiêu?

Các mức giá trung bình của cá vệ sinh như sau:

Cá bống dọn bể: 5.000 – 10.000 đồng/đôi.

Cá bống vàng dọn bể: 10.000 – 20.000 đồng/đôi

Cá tỳ bà: 5000 – 10.000 đồng/đôi

Cá chuột: 10.000 – 15.000 đồng/ đôi

Cá tỳ bà bướm: giá cao, trung bình trên 50.000/con và thường chỉ được lựa chọn từ những dân chơi cá chuyên nghiệp.

Mua cá dọn bể

Với giá thành rẻ và công dụng hữu hiệu, cá vệ sinh được bày bán ở hầu khắp các cơ sở kinh doanh cá cảnh. Bạn chỉ cần đến các cơ sở, cửa hàng cá cảnh thì tất yếu sẽ mua được.

Cá dọn bể ăn gì?

Là dòng cá có tác dụng chính là dọn dẹp vệ sinh nên cá vệ sinh thường ăn các loại thức ăn xả thải của các loại cá cảnh khác. Các loại thức ăn của các dọn bể bao gồm một số loại như sau:

Xác động vật

Thức ăn thừa

Trong nhiều trường hợp, có loại cá còn ăn cả cá cảnh trong bể nuôi hoặc các loại thức ăn của cá cảnh (tuy nhiên, trường hợp này thường không xảy ra nhiều, trừu khi chúng quá đói).

Cá dọn bể có ăn được không?

Tuy nhiên, cũng có vài món được chế biến từ cá vệ sinh được một số người tại một số địa phương sử dụng, tiêu biểu là món cá lau kiếng. Món ăn này được những nghệ nhân sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long hầm sả, kho, chiên hoặc hấp nước dừa…

Lời kết

Cá Dọn Bể Có Ăn Được Không? Mua Ở Đâu Uy Tín?

Cá dọn bể có ăn được không?

Theo nhiều kết quả nghiên cứu và tham khảo của các chuyên gia về dòng cá này, thì hầu hết loại cá dọn bể không ăn được. Tuy nhiên, ở một số địa phương có chế biến một số loại món ăn từ cá này, tiêu biểu phải kể đến món cá lau kiếng, chúng được hầm sả, kho, chiên hoặc hấp…

Bạn đã biết về các loại cá dọn bể thủy sinh?

Cá dọn bể có tác dụng gì? Chúng nổi tiếng là cá vệ sinh và được phân loại dựa vào đặc điểm kiếm ăn của chúng, về cơ bản chúng được chia ra làm 3 loại chính: cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy.

Cá ăn bề mặt: Đây là loài cá hoạt động trên bề mặt nước, chúng rất hữu ích vì có tác dụng là dọn dẹp vệ sinh ở khu vực mặt nước và tăng khả năng hòa tan oxy rất hiệu quả.

Cá ăn tầng giữa: Đây là loài cá chủ yếu xử lý những lá cây bị hỏng hoặc rêu gây hại trên cây thủy sinh.

Cá ăn tầng đá: Loài cá này giúp dọn dẹp thức ăn thừa và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ ở nền bể thủy sinh.

Cá dọn bể thủy sinh khá đa dạng, độc đáo

Các loài cá dọn bể độc đáo và phổ biến hiện nay

Có rất nhiều loại cá vô cùng độc đáo và ấn tượng hiện nay, bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về một số loại được yêu thích:

1. Cá bống dọn bể

Đây là loại cá khá phổ biến và thường sống ở tầng giữa và đáy bể hoặc chúng cũng có thể được nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật.

Theo đánh giá của các chuyên gia, cá bống dọn bể là loại cá khá nhút nhát và thân thiện. Nhiều người thắc mắc, cá dọn bể có ăn cá khác không thì câu trả lời về cá bống dọn bể không hề, vì thế bạn có thể nuôi chúng với nhiều loại cá khác.

Cá bống dọn bể là loại cá ăn tạ: Chúng có thể mút rêu trên lá cây hay thành bể để ăn các loại thức ăn thừa.

Tuy nhiên, một nhược điểm của loại cá này là chúng rất hay bám vào người và các loại cá khác để mút nhớt. Đây là lý do có thể làm chết cá nếu bạn nuôi loại cá này nhiều trong bể, bên cạnh đó chúng không có khả năng sinh sản nhân tạo nên bạn cũng cần xem xét khi nuôi.

Loài cá này còn có tên khác là Poecilia reticulate.

Chúng sống ở tầng nước mặt và tầng nước giữa của bể thuỷ sinh.

Cá bảy màu rất hữu ích bởi vì giúp chống đóng váng trên bề mặt nước nên giúp mặt nước luôn sạch sẽ.

Loài cá này rất đẹp, sở hữu màu sắc sặc sỡ và có sức khỏe tốt và thích hợp sống ở nhiều môi trường nước khác nhau.

Cá bảy màu rất đẹp, sở hữu màu sắc sặc sỡ

Tên gọi khoa học ủa chúng là Hypostomus plecostomus.

Bởi vì có hình dáng giống như một chiếc đàn tỳ bà, nên chúng có tên thân quen là cá tỳ bà.

Dòng cá có nhiều chi, họ khác nhau. Thế nhưng phổ biến và dễ gặp nhất trong bể thủy sinh là cá tỳ bà bướm.

Cá tỳ bà bướm thường sống ở khu nước siết nên thường không có thức ăn tù đọng. Chúng thường ăn các loài rêu xuất hiện trên đá và giúp con người dọn dẹp các loại rêu hại trên các bề mặt cứng như đá, lũa, vách kính.

Tên gọi khoa học là Otocinclus affinis.

Đặc tính của loài cá này là vô cùng hiền lành, nhút nhát và thường khó thích nghi với các loại thức ăn công nghiệp.

Cá Otto rất chăm chỉ dọn dẹp rêu hại để sinh sống. Món ănyêu thích của chúng là rêu nâu, xác động vật chết và các loại lá cây mục.

Cá bút chì có tên khoa học là Epalzeorynchus Siamensis.

Chúng có thể xử lý được hầu hết các loại rêu hại nên vô cùng hữu ích.

Tuy nhiên, cá bút chì có thói quen hay tranh ăn với các loại cá khác, thậm chí có thể ăn cả rêu cảnh nên bạn cần lưu ý khi nuôi chúng.

Giá tiền cá dọn bể là bao nhiêu?

Mặc dù rằng dòng cá này có giá thành khá rẻ, vừa kinh phí hơn rất nhiều so với các loại cá cảnh khác. Thế nhưng, bạn cần tìm hiểu cụ thể về giá của chúng để tránh mua sai và lãng phí.

Các mức giá trung bình của cá dọn bể như sau:

Cá bống dọn bể: 5.000 – 10.000đ/đôi.

Cá bống vàng dọn bể: 10.000 – 20.000đ/đôi

Cá tỳ bà: 5000 – 10.000đ/đôi.

Cá chuột: 10.000 – 15.000đ/đôi.

Cá tỳ bà bướm: Riêng loại cá này giá khá cao, trung bình trên 50.000đ/con và thường chỉ được lựa chọn từ những chủ nhân nuôi và chơi cá chuyên nghiệp.

Cá dọn bể ăn gì?

Vì là dòng cá giúp dọn dẹp vệ sinh nên chúng thường ăn các loại thức ăn thải của các loại cá cảnh khác. Các loại thức ăn của chúng bao gồm một số loại phổ biến như sau:

Cá dọn bể thường ăn các loại thức ăn thải của các loại cá cảnh khác

Mua cá dọn bể ở đâu?

Vì giá thành rẻ nên chúng được bày bán ở hầu hết các cơ sở kinh doanh cá cảnh. Vì thế, để tìm mua bạn chỉ cần đến các cơ sở, cửa hàng cá cảnh uy tín sẽ có thể mua được một cách dễ dàng.

Đây là loài cá vô cùng quen thuộc với những người chơi cá cảnh hay đối với những ai yêu thích động vật. Nếu biết cách khéo léo để chọn lựa cá mang về nuôi, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian dọn dẹp, vệ sinh bể, mà còn tạo ra một không gian thủy sinh rất tự nhiên và độc đáo.

Trứng Cá Chép Làm Món Gì Ngon?? 2 Cách Món Làm Món Trứng Cá

Trứng cá chép là món ăn khoái khẩu của mọi gia đình, từ đó chế biến ra nhiều món ăn hấp dẫn. Đặc biệt, trứng cá chép có chứa nhiều loại chất dinh dưỡng như protein, chất béo, sắt và vitamin giúp bổ sung năng lượng hàng ngày cho cơ thể.Vậy Trứng cá chép làm món gì ngon cò n chần chờ gì nữa mà không bắt tay vào bếp chế biến món trứng cá chép hấp kem béo ngậy ăn cùng bát cơm trắng dẻo thơm.

Ăn trứng cá chép có tốt không???

Tương đương với một muỗng canh trứng cá muối chứa 19-40 calo, giúp bổ sung đầy đủ chất cho các hoạt động hàng ngày của cơ thể. Trứng cá còn chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi như chất đạm, chất béo, chất sắt và vitamin … Do giá trị dinh dưỡng của nó, trứng cá muối rất có lợi cho cơ thể và giúp cải thiện sức khỏe tổng thể.

1. Cải thiện thị lực Đôi mắt giúp chúng ta nhận biết vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Vì vậy, việc duy trì thị lực khỏe mạnh luôn là điều rất quan trọng. Vitamin A có lợi cho thị lực thường có trong cà rốt. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, nguồn vitamin A dồi dào trong trứng cá còn là thực phẩm tuyệt vời cho đôi mắt khỏe mạnh.

2. Chữa bệnh thiếu máu Thiếu máu là tình trạng xảy ra khi hemoglobin giảm khả năng liên kết oxy trong hồng cầu. Thiếu máu thường gây chóng mặt, xanh xao và mệt mỏi nhẹ. Để chữa bệnh thiếu máu, bạn cần bổ sung nhiều mụn hơn trong chế độ ăn hàng ngày. Thực phẩm này giúp giảm thiểu đáng kể tình trạng thiếu máu.

3. Ổn định huyết áp. Huyết áp tăng cao có thể dẫn đến chóng mặt, biến chứng, thậm chí tử vong. Hạ huyết áp cũng không tốt cho sức khỏe vì dễ gây mất tập trung, mệt mỏi hoặc thường xuyên ngất xỉu. Món trứng cá muối này giúp cân bằng huyết áp và loại bỏ nhiều nguy cơ sức khỏe.

4. Ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Bệnh Alzheimer thường xảy ra ở người cao tuổi với đặc điểm là suy giảm trí nhớ và khả năng phối hợp vận động kém, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày. Thành phần giàu axit béo omega-3 trị mụn giúp tăng cường khả năng nhận thức và trì hoãn quá trình thoái hóa não.

5. Tăng cường xương và răng. Trứng cá muối chứa vitamin D, giúp xương và răng chắc khỏe. Vitamin D cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng vitamin D cũng có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và nhiều bệnh mãn tính khác.

Trứng cá chép làm món gì ngon Cách làm trứng cá chép kho

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Để ráo trứng cá chép đã rửa sạch.

Hành khô, tỏi bóc vỏ băm nhỏ. Rau húng quế và nạo.

Hòa tan 2 thìa đường vào 3 thìa nước mắm, 3 thìa nước sôi và 1/2 thìa bột ngọt rồi rưới lên trứng cá chép.

Bước 2: Cách kho trứng cá chép

Để món ăn của bạn ngon và hấp dẫn hơn, trước hết bạn cần chuẩn bị nước màu. Cách đơn giản nhất là bạn cho 2 thìa đường vào chảo, bắc lên bếp đun đường cho đến khi đường chuyển sang màu vàng. Sau đó cho một chút nước vào, tắt bếp và đổ súp ra cốc.

Tiếp theo, bạn làm nóng chảo cho dầu ăn vào đun sôi rồi cho trứng cá chép vào chiên chín vàng đều hai mặt. Khi trứng chuyển sang màu vàng đều, bày ra đĩa. Bắc chảo lên bếp, cho dầu thực vật có tỏi và hành khô băm nhỏ vào phi thơm, thêm nước màu, cho trứng cá đã chiên vào chảo. Nêm gia vị vào bát để thức ăn luôn thơm ngon. Đánh tan sẵn trên bề mặt trứng cá để gia vị thấm đều. Chưng lửa riu riu cho đến khi nước trong nồi sền sệt thì tắt bếp, rắc tiêu và thêm lá húng quế để tăng hương vị thơm ngon cho món ăn. Sản phẩm hoàn thiện Lấy ra đĩa và thưởng thức cùng cơm nóng. Vậy là chỉ vài bước là chúng ta đã tạo ra món trứng cá chép “chi tiết” thơm ngon và bắt mắt.

Trứng cá chép chiên

Bước 1: xử lý nguyên liệu

Hành tây bóc vỏ, xắt mỏng. Để cắt hành tây, hãy xem bài viết Cách cắt hành tây mà không lo bị ngứa ở mắt. Thu nhặt hành tây, rửa sạch thì là và thái nhỏ

Bước 2: Đánh trứng cá Trứng cá cho vào bát, dùng thìa băm nhuyễn, cho hành tím băm nhỏ, hành lá và thì là, đập 2 quả trứng vịt lộn vào trộn đều.

Sau đó cho muối, bột ngọt và tiêu vào, đảo đều lần nữa rồi để ngấm gia vị khoảng 10 phút.

Bước 3: Chiên trứng cá

Đổ dầu vào chảo, đun nóng dầu, cho trứng cá muối vào chảo và đun nhỏ lửa cho đến khi trứng chín vàng. Cẩn thận khi nấu trứng chậm trên lửa nhỏ. Nếu bật lửa quá to, trứng sẽ dễ bị cháy.

Chiên cho đến khi vàng đều hai mặt thì gắp ra đĩa.

Nhờ cách làm trứng cá muối chiên ở trên vừa ngon lại không tốn kém. Bạn nên bắt tay vào chế biến món trứng cá chép chiên xù để thay đổi khẩu vị cho gia đình, hoặc chế biến món này để chiêu đãi khách cũng là một ý tưởng tuyệt vời.

Cách Làm Món Xoài Cá Rô Ngon

Cách làm món xoài cá rô ngon

Cách làm món xoài cá rô ngon Sau đó, vớt ra rửa sạch, để ráo nước và cho vào chảo dầu chiên xù. Xoài xanh thái sợi cho vào thau, trộn với cá cùng với nước mắm, muối, tiêu, đường và ít tỏi băm nhuyễn. Sau đó gắp ra đĩa, cho thêm ít rau thơm lên trên – thế là đủ để lũ trẻ líu ríu bên mâm cơm nóng, khiến cho câu chuyện của những nông dân chân chất thêm phần rôm rả bên chén rượu cay.

Gỏi cá rô trộn xoài ngon nhất Đưa đũa gắp miếng gỏi cho vào miệng, vị chua của xoài, vị mặn của mắm, muối hòa tan cùng vị ngọt thơm từ thịt cá và đường, vị cay dịu của tiêu xen lẫn hương thơm từ tỏi và rau thơm đọng mãi nơi đầu lưỡi. Món gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh phảng phất hương thơm lúa chín, chút hanh hao của nắng vàng từ thịt cá, ấm áp tình quê nơi rau trái vườn nhà. Giữa chốn thị thành, mỗi khi được thưởng thức món gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh, những người con xa quê lại nhớ về những chiều nắng vàng lội ruộng bắt cá đồng

Thu sang, những cánh đồng lúa chín vàng, cá đồng theo nước ra mương, về sông suối. Lượng cá còn lại tụ về những vũng nước đọng trên mặt ruộng, người lớn, trẻ em chỉ việc mang thau, chậu ra đồng rẽ lúa bắt cá. Cá quẫy rột roạt trong ruộng lúa như muốn thoát khỏi vũng nước chật hẹp để về nơi đầm nước mênh mông. Sau mỗi buổi lội đồng cũng kiếm được vài cân cá, chủ yếu là cá rô.

Cá rô có thể chế biến nhiều món ăn ngon: cá rô nướng, chiên giòn, nấu khế, nấu cháo, nấu canh cải và nhất là món gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh. Cá rô trộn gỏi ngon nhất là cá rô thóc, lớn hơn ngón tay cái, thịt và xương cá mềm, nhai nuốt cả con mà không sợ bị hóc xương.

Cá được bắt về cho vào trong chậu nước cùng với ít muối để cá nhả hết chất bẩn trong ruột. Sau đó, vớt ra rửa sạch, để ráo nước và cho vào chảo dầu chiên xù. Xoài xanh thái sợi cho vào thau, trộn với cá cùng với nước mắm, muối, tiêu, đường và ít tỏi băm nhuyễn. Sau đó gắp ra đĩa, cho thêm ít rau thơm lên trên – thế là đủ để lũ trẻ líu ríu bên mâm cơm nóng, khiến cho câu chuyện của những nông dân chân chất thêm phần rôm rả bên chén rượu cay.

Đĩa gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh

Đưa đũa gắp miếng gỏi cho vào miệng, vị chua của xoài, vị mặn của mắm, muối hòa tan cùng vị ngọt thơm từ thịt cá và đường, vị cay dịu của tiêu xen lẫn hương thơm từ tỏi và rau thơm đọng mãi nơi đầu lưỡi. Món gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh phảng phất hương thơm lúa chín, chút hanh hao của nắng vàng từ thịt cá, ấm áp tình quê nơi rau trái vườn nhà.

Giữa chốn thị thành, mỗi khi được thưởng thức món gỏi cá rô đồng trộn xoài xanh, những người con xa quê lại nhớ về những chiều nắng vàng lội ruộng bắt cá đồng. Nhớ bữa cơm chiều cả gia đình quây quần bên nồi cơm nghi ngút khói cùng đĩa gỏi cá rô rán vàng trộn lẫn xoài xanh thái sợi. Chợt bồi hồi, thảng thốt giật mình: Ơi, quê hương…! Tiếng gọi thiết tha hòa cùng gió thu gọi lá vàng rơi.

Cách Làm Món Cá Chép Om Dưa

Hôm nay ẩm thực nhà bếp sẽ hướng dẫn các bạn cách làm món cá chép om dưa. Với vị chua của dưa chua kết hợp với vị ngọt của cá làm món ăn trở nên đậm đà hương vị. Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu món cá chép om dưa cũng hết sức dễ kiếm.

Chúng ta sẽ cần mua một vài nguyên liệu sau:

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị 2. Hướng dẫn cách làm món cá chép om dưa 2.1. Sơ chế nguyên liệu

– Cá chép các bạn làm sạch, bỏ mang, bỏ ruột, không bỏ vây, không bỏ vảy.

– Thịt ba chỉ đem rửa sạch rồi cắt lát vừa ăn.

– Dưa cải mua về rửa sạch, rồi cắt thành từng khúc vừa ăn.

– Cà chua bỏ múi cong cắt thành từng miếng nhỏ.

– Gừng thái thành các sợi nhỏ.

– Thì là cắt khúc ngắn để trang trí và ăn kèm.

– Hành lá, ớt sừng các bạn thái chẻ.

2.2. Cách làm món cá chép om dưa

– Bắc chảo ngập dầu lên bếp, khi dầu sôi các bạn bỏ cá vào chiên ( Nếu cá chép to quá không vừa chảo thì các bạn có thể cắt đôi con cá rồi chiên), chiên ở mức lửa lớn cho cá hơi vàng thì cá bạn vớt cá lên cho chảy hết dầu rồi để vào đĩa.

– Bắc chảo lên bếp cho 2 muỗng canh thìa dầu ăn vào chảo, đợi dầu nóng thì các bạn cho thịt ba chỉ vào chiên, đảo đều khi thịt ba chỉ hơi vàng vàng, sém cạnh thì cho vào chảo

30 gram hành tím bằm

10 gram gừng thái sợi

10 gram ớt hiểm đập dập

đảo đều đến khi có mùi thơm hành tím thì cho cà chua, dưa cải vào chảo, xào trong thời gian từ 5 đến 10 phút thì cho vào

1,5 lít nước lọc

15 gram hạt nêm

10 gram bột ngọt

10 gram đường

5 gram muối

15 gram nước mắm.

Nghệ tươi các bạn say lấy nước thì tầm khoảng 20 gram cho vào có màu hơi vàng vàng là được.

Các bài viết khác