Ca Ngu Phile Lam Mon Gi / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Jbth.edu.vn

Ca Nheo Nướng Than Hoa

Cá nheo (cá leo) là một loài cá nước ngọt được phân bố ở nhiều vùng khác nhau, nhiều nhất là sông Tiền và sông Hậu. Đây là một loài da trơn, mình dài giống như cá trèn nhưng to hơn nhiều, trung bình từ 1 – 2 kg. Thịt cá leo săn chắc, rất thơm ngon nên được chế biến thành nhiều món ngon độc đáo như cá nheo chiên tươi, ướp muối chiên, kho, nướng, nấu canh chua…

Nguyên liệu cần có cho món ăn này

+ Cá nheo: 1 kg. + Riềng: 200 gam. + Mẻ: 100 gam. + Bột nghệ: 10 gam. + Mắm tôm: 30 gam. + Thì là, ớt. + Than hoa. + Gia vị.

Cách làm cá nheo nướng than hoa

Muốn chế biến món này trước hết chúng ta chọn những con còn tươi sống đem về làm sạch nhớt bằng cách rửa nước ấm hoặc nước muối, móc bỏ mang, ruột, cắt bỏ vây, để cho ráo nước. Sau đó đem cá ướp với tỏi, ớt, chút bột nêm và bột ngọt cho thấm đều trước khi đem nướng trên bếp than hồng. Món cá nheo nướng than hoa có thịt thơm nồng và đậm đà khi ướp cùng với các loại những liệu gia vị thông thường.

Bước 1: Làm sạch con cá

– Cá nheo chúng ta mua về đem đi làm sạch và hãy cho vào một cái chậu, dội nước sôi sạch lên trên để cho tuốt cho sạch những chất nhớt bẩn hoặc là các bạn có thể sử dụng thêm phần nước trà vào trong để làm thật là sạch sẽ. – Sau đó các bạn mổ bỏ cả mang và lẫn vào là bỏ ruột, thấm khô cả con cá bằng một cái khăn hoặc giấy. Dùng dao nhọn khía dọc phần thân của con cá.

Bước 2: Ướp gia vị vào cá

– Củ riềng đem đi giã nhuyễn nhỏ, mẻ chúng ta lọc lấy nước cốt mẻ. Ướp cá cùng với gia vị cùng với đó là 1 chút củ riềng + mắm tôm + mẻ trong vòng khoảng chừng 30 phút cho cá được thấm đều gia vị.

Bước 3: Chiên cá sơ qua

– Đặt cái chảo lên trên bếp, cho dầu ăn vào chảo, chiên sơ cá nheo ở trên chảo dầu nóng cho đến khi nào cá được chín khoảng 70% thì hãy tắt bếp là được.

Bước 4: Thực hiện cách làm cá nheo nướng than hoa

– Sau đó là các bạn đặt cá từng con này vào vỉ nướng và nướng lên trên than hoa (các bạn có thể sử dụng cái lò nướng thức ăn chuyên dụng nha), vừa nướng các bạn vừa quét lên phần nước sốt để ướp lên mình của con cá. – Lưu ý là nên trở thật đều tay để khi nướng, để cho cá được chín vàng đều và thơm, nướng cho đến khi nào thấy cá chuyển thành màu vàng tươi là được.

Bước 5: Thưởng thức

– Khi ăn món ăn này, các bạn có thể dùng để cuốn cá cùng với các loại rau thơm như là khế cùng với gừng và ớt trái thái ra sợi chỉ ăn kèm cùng với bánh tráng trắng. Nheo nướng thưởng thức ngon nhất là khi còn nóng. Khi ăn, nheo có vị thơm ngọt, béo của thịt hòa lẫn vị thơm cay của các loại gia vị cộng với độ giòn nhẹ của lớp thịt cá cháy xém bề ngoài. Màu sắc của cá nướng khá hấp dẫn. Trong khi nướng, chúng ta nên trở cá thường xuyên, xát thêm muối ớt và dầu ăn nhiều lần cho đến khi da cá chuyển màu, mỡ cháy xèo xèo, bốc mùi thơm lựng là cá đã chín. Đặc biệt cá nheo da mỏng, thịt mau chín nên khi nướng cần tránh cháy khét mất ngon. Nước chấm thích hợp nhất với món cá nướng là nước mắm chua cay hoặc muối ớt vắt chanh. Món này có thể ăn chung với bún hoặc cuốn bánh tráng kèm thêm các loại rau , xà lách, dưa leo, chuối chát, khế… Có thể coi đây là món ngon đặc sản, thịt cá lại lành, bổ dưỡng và ăn ít ngán nên mọi người đều ưa thích.

Đặc Sản Cá Song Biển,Dac San Ca Song Bien

Đặc Sản Cá Song Biển

du lịch Cô Tô– Đảo Cô Tô có nhiều loại hải sản quý hiếm trong đó cá song biển là loài có giá trị dinh dưỡng cao. Cá song hay còn gọi cá mú là một loại cá luôn được coi là đặc sản từ xưa đến nay. Cá song thuộc loại cá nước mặn, sống ở biển nhiệt đới, tập trung nhiều loài ở vùng biển Thái Bình dương.

Hải Sâm Cô Tô

chương trình– Đảo Cô Tô có nhiều loại hải sản quý hiếm trong đó cá song biển là loài có giá trị dinh dưỡng cao. Cá song hay còn gọi cá mú là một loại cá luôn được coi là đặc sản từ xưa đến nay. Cá song thuộc loại cá nước mặn, sống ở biển nhiệt đới, tập trung nhiều loài ở vùng biển Thái Bình dương.

Nước ta có tới 30 loài cá song, trong đó có vài loài được ưa chuộng vì có giá trị cao như cá song vạch, cá song chấm tổ ong, cá song đỏ, cá song hoa nâu… Cá song thuộc nhóm cá dữ, ăn mồi động vật, thường săn mồi ở nơi yên tĩnh, khi thiếu mồi có thể con lớn ăn con bé. Cá song là một loại cá hoàn toàn có thể nuôi. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam nguồn cá song chủ yếu được đánh bắt trong tự nhiên.

Cá song tự nhiên được coi là đặc sản bởi hàm lượng chất dinh dưỡng và hương vị thịt rất thơm, ngon và bổ dưỡng. Hiện cá song chủ yếu được bán và chế biến trong các nhà hàng cao cấp, các khách sạn và luôn được coi là đặc sản. Cá song biển có thể chế biến được nhiều món ăn bổ dưỡng như: gỏi cá song, cá song hấp xì dầu, cá song nấu canh chua, lẩu cá song…

Các Món Ăn Chế Biến Từ Cá Song

Cá Song nấu măng chua

– Xào hành, cà chua cho ra bột, xào măng chua, bỏ gia vị mắm muối cho ngấm, nêm vừa chua

– Đun ít phút cho măng chín mềm

– Bỏ cá đã cắt khúc vào nồi, đun thêm vài phút cho cá chín vừa mềm, không nát. Cá Song tươi thì không nên rán qua như – các loại cá khác,

– Nêm lại vừa ăn ( hơi nhiều chua ), thì thả hành mùi cắt khúc, lấy ra. Ăn với rau sống, rau muống chẻ, dấm tỏi.

Cá Song nấu cháo

– Lọc lấy lườn cá thái hạt lựu, ướp mắm muối, mì chính

– Xương bỏ vào nồi ninh lấy nước

– Phi thơm nhiều hành, cố gắng hành tím, hoặc hành ta, đừng bỏ hành tây

– Cho lườn cá vào xào thơm, chín vừa, kỹ quá cá teo lại.

– Nồi nước xương cá lọc lại, để nấu cháo

– Khi chuẩn bị ăn mới múc thịt cá sang nồi cháo, nêm nếm vừa mặn, ngọt, đun vài phút nữa

Combien De Temps Mon Chat Peut

Le chat est un animal indépendant, capable en général de supporter les moments de solitude sans problème. Mais la question se pose souvent pour des périodes prolongées, de l’ordre de la journée jusqu’à la semaine, pendant les vacances par exemple. Comment gérer les absences ? Comment voir si mon chat souffre de solitude ?

Le chat a une socialité très différente de la nôtre, ou du chien. C’est un animal solitaire, dans la nature : il passe la majorité de ses journées seul, et il se débrouille très bien sans contacts sociaux. Mais à mesure que le chat passe du temps près de l’homme, il peut avoir un comportement légèrement différent, plus dépendant de nos activités.

La plupart des propriétaires ont conscience que le chat préfère souvent rester sur son domicile seul, que de voyager avec vous dans un environnement inconnu. Cela tient à l’éthologie particulière du chat, extrêmement ritualisé, le chat souffre en effet lors de gros changements d’habitudes.

Le chat, un animal solitaire

La plupart du temps, le chat est donc relativement solitaire : c’est souvent le cas des chats ayant beaucoup vécu dehors. Mais il arrive que le chat soit affecté par notre présence ou non : il existe de nombreux chats qui font la fête ou manifeste des signes d’anxiété quand ils sont laissés seuls trop longtemps.

Cela dépend souvent du mode de vie du chat. Un chat d’appartement, qui n’a pas beaucoup d’activité seul, et qui passe beaucoup de temps au contact de ses humains, sera surement affecté par leur absence. Tandis qu’un chat autonome, qui vit en pavillon avec nourriture et accès à l’extérieur à volonté, sera probablement peu touché par une absence de votre part.

Il s’agit donc plus d’une question d’habitudes, car le chat est très sensible aux changements, d’où son côté ritualisé. Une absence est finalement perçue par le chat comme un changement dans ses habitudes, et c’est donc de cette façon qu’on peut estimer s’il ça l’affecte ou non.

Il faut alors bien tenir compte du tempérament de votre chat et de son mode de vie, car tous ne vont pas réagit de la même façon en fonction de leurs habitudes.

Combien de temps mon chat peut-il rester seul ?

Il n’y a pas de réponse à cette question, car cela dépend de votre chat : un chat peu habitué et qui réagit avec anxiété peut manifester des signes de mal-être dès les premiers jours.

Un chat solitaire, dans un contexte où l’on subvient à ses besoins (alimentaire, activité), peut rester sur son domicile autant de temps que vous le souhaitez ! S’il ne manifeste aucun changement de comportement ou autre signe de mal-être, c’est qu’il ne souffre pas de votre absence !

Que dois-je faire pour subvenir à ses besoins ?

Comme vu plus haut, l’important pour un chat, c’est son environnement et son ” domaine de vie “, plus que notre présence. Il supporte très mal les changements d’habitude, et apprécie de conserver au maximum ses rituels.

Il faut donc fournir à votre chat ce qui compose son mode de vie habituel : le plus important à déléguer pendant votre absence est la gestion de l’alimentation. Il faut en effet que votre chat mange en suivant son rythme et ses besoins. Suivant l’aliment que vous donnez et le mode de distribution, il peut être nécessaire d’avoir une tierce personne pour venir s’occuper du chat.

Il existe également des systèmes de distributeurs automatiques, que ce soit les tours à croquettes ou des objets électroniques avec des petits clapiers : le marché pour ce type de produit est en pleine expansion, il y a de nombreuses solutions possibles suivant les besoins. N’hésitez pas à en parler à votre vétérinaire, pour adapter le régime avec un mode de distribution efficace, suivant la durée de votre absence.

Naturellement, pour un chat d’intérieur, il faut nécessairement qu’une personne passe changer la/les litière(s) le plus régulièrement possible.

Il est important également de penser à l’activité du chat. Un chat d’intérieur se verra mettre à disposition jouets et griffoires, mais le problème viendra plus d’un chat qui a l’habitude de sortir, et qui pourrait souffrir d’un enfermement. Il faudra donc s’organiser, en fonction de sa situation, pour permettre au chat de continuer ses sorties : prévoir une chatière ou laisser un accès discret au niveau d’une fenêtre, demander au voisin de passer contrôler régulièrement, etc.

Nous avons déjà évoqué de nombreuses situations qu’il peut-être délicat de gérer, l’aide d’une tierce personne s’avère souvent indispensable, ne serait-ce que par sécurité, pour contrôler la bonne santé du chat pendant l’absence.

Mais il faut souvent subvenir à ses besoins, en s’occupant de la nourriture et/ou de la litière : il faut donc anticiper l’absence pour prévoir quelqu’un qui soit disponible. Le plus simple est souvent d’échanger ces services avec un voisin, car la tâche ne prend guère plus de 5 minutes à réaliser, et c’est donc une contrainte quand il faut se déplacer.

En cas d’impossibilité à le faire garder sur son domicile, on peut naturellement faire garder le chat par quelqu’un d’autre. C’est bien moins pire que de l’emmener en vacances (de son point de vue), car vous pouvez le faire héberger par la même personne à chaque absence, et le chat peut tout à fait s’habituer à une maison secondaire. L’important est que le domicile d’accueil soit adapté à votre chat.

Le chat exprime cette souffrance par des manifestations d’anxiété : on retrouvera donc t ous les signes de stress qui affecte couramment un chat. La solitude est en effet vécue par le chat comme un changement dans ses habitudes, et on remarque souvent un chat qui souffre à des petits changements pendant ou après le moment stressant.

Par exemple, beaucoup de propriétaires constatent des cystites dites ” idiopathiques “ peu après leur voyage, qu’on relie souvent à un signe de stress. On notera parfois aussi des léchages compulsifs (avec parfois perte de poils), une baisse d’appétit, un comportement plus distant …

Il est très important dans ces moments de ne pas se sentir la cible de ces émotions négatives : le chat ne manifeste pas de la rancœur, ou de la vengeance ! Par contre, il manifeste simplement son stress et son anxiété, et même si nous en somme la cause par notre absence, le chat ne calcule pas à ce point pour nous en vouloir.

La solution si votre chat est stressé par la solitude consiste alors à lui fournir le maximum d’enrichissements pendant votre absence, et faire en sorte que ça change le moins possible ses petites habitudes ! Il ne faut d’ailleurs pas hésiter à en parler avec un vétérinaire comportementaliste, afin qu’il vous aide à cibler les besoins du chat.

Dr Stéphane Tardif Docteur vétérinaire et rédacteur pour Wamiz

A lire aussi : Comment savoir si votre chat boit assez d’eau ?

Cách Làm Món Ca Chiên Xù Thơm Ngon Hấp Dẫn Tại Nhà

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

100 gram bột chiên giòn

1 muỗng cà phê ớt khô, 1 thìa canh tỏi băm

1/2 chén thính gạo rang

Gia vị: 1/2 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1 thìa bột canh

Phần thực hiện: món ,cá

Bước 3: Cho 1 cái chảo khác lên bếp. Đợi chảo nóng thì cho vào trong chảo 1 muỗng canh dầu ăn. Dầu nóng thì cho ớt khô vào xào thơm, tiếp đó cho thính gạo đảo đều

Một số điều cần lưu ý:

Thời gian ướp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của món ăn. Ướp càng lâu, món cá chiên giòn sẽ càng đậm đà hơn đó ạ.

Món cá chiên giòn này các nàng có thể kết hợp măm cùng bún cá rất ngon

Bình thường, các bé nhà mình rất lười ăn những món được chế biến từ cá. Thế nhưng, khi mình biến tấu 1 chút với món cá chiên xù thì các con lại rất thích. Có lẽ chính bởi hương vị giòn giòn lớp vỏ ngoài, từng miếng phi lê cá được lọc riêng phần nạc, lăn qua bột chiên xù rùi chiên giòn , phần thịt bên trong mềm ngậy và chẳng còn chút mùi tanh nào

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

1 quả trứng gà đem đánh tan cùng 2 thìa cà phê sữa tươi (mình thường cho thêm sữa tươi để tăng thêm độ thơm ngậy cho món ăn)

Gia vị: 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê hạt tiêu

1/2 chén bột mỳ, 1 chén bột chiên xù

Phần thực hiện:

Chiên đến khi cá vàng giòn đều 2 mặt

thì các nàng vớt ra và đặt lên đĩa có lót giấy thấm dầu để lượng dầu ăn được trôi bớt ra bên ngoài. Cách làm món cá chiên xù chỉ đơn giản vậy thôi nhưng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ, nhâm nhi “ăn vã” hay dùng với cơm đều ngon cả. Từng miếng cá chiên xù giòn rụm, thơm ngon, phần thịt cá bên trong đậm đà, thơm ngậy, chấm cùng chút tương ớt cay cay thì còn gì tuyệt vời hơn nữa nhỉ? Chúc các nàng thành công và ngon miệng nhá

ón cá chiên xù giòn ngon khiến cả nhà thích mê

Với món cá chiên xù, khi ăn không sợ hóc xương và lại còn có lớp vỏ bên ngoài giòn tan, chấm cùng chút tương cà hay tương ớt sẽ khiến các thành viên trong gia đình thích mê.

Sự kiện: Món ngon từ cá

Nguyên liệu:

500g phi lê cá

50g bột mì đa dụng

30g bột chiên xù

10g nước cốt chanh

1 muỗng cafe tiêu trắng xay

1 muỗng cafe muối

1 muỗng cafe bột lá thì là (tùy thích)

Cách làm:

– Đầu tiên, bạn chuẩn bị các nguyên liệu. Phi lê cá cắt thành từng miếng vừa ăn, có chiều dài khoảng 3-4 cm.

– Sau đó cho phi lê cá vào tô ướp cùng với muối, tiêu, nước cốt chanh trong vòng 20 phút. Tiếp đến bạn cho 20g bột mì đa dụng, 30g bột chiên xù ra 2 đĩa khác nhau. 30g bột mì đa dụng còn lại bạn hòa cùng nước sao cho sệt sệt.

– Lúc này, lăn cá qua một lớp bột mì đa dụng khô, sau đó nhúng vào hỗn hợp bột mì ướt cuối cùng lăn qua một lớp bột chiên xù.

Cá là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe tuy nhiên nhiều thành viên trong gia đình bạn không thích vì có xương. Vậy thì bạn hãy thử chế biến món cá chiên xù này cho các thành viên thưởng thức.

131 views