Cá Ngừ Kho Thơm Mon Ngon Moi Ngay / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Jbth.edu.vn

Học Ngay Cách Làm Cá Ngừ Kho Riềng Sả Thơm Lừng

2 khoanh cá ngừ

Thịt ba chỉ: 100g. (Để chọn thịt ngon, bạn không nên chọn mình thịt nạc hay thịt quá nhiều mỡ. Thêm một vài miếng thịt ba chỉ vào kho cùng sẽ khiến món cá kho thơm và có vị béo ngon hơn)

Củ riềng tươi: 1 nhánh tầm 3 đầu ngón tay.

Gừng: 1 nhánh

Nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, nước tương, dầu hào, đường, nước hàng.

Nấm hương khô: 3 – 5 cây.

Một chén nước lá chè (trà) xanh.

Cá đem làm thịt, loại bỏ ruột và mang rồi rửa sạch bằng nước muối loãng để khử bớt mùi tanh. Sau đó, rửa qua nước ấm khoảng 4-5 lần để thịt cá khi kho sẽ săn chắc. Cắt cá thành từng khúc dày khoảng 2,5 cm và để ráo nước.

Thịt ba chỉ rửa sạch, để ráo nước, cắt miếng dài bằng 2 đốt tay rồi cũng đem ướp cùng: 1 thìa cà phê nước mắm, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê nước hàng, trộn đều cho ngấm gia vị trong khoảng 15 – 20 phút.

Riềng cạo vỏ, rửa sạch và cắt thành từng lát mỏng, đập dập. Bạn có thể xay nhỏ hay giã nát riềng rồi dùng ướp với cá để hương vị đậm đà hơn nếu thích.

Sả tươi đem bóc bỏ lớp già rồi cho vào xay nhuyễn hoặc giã tuỳ bạn

Gừng làm sạch, sau đó đem giã nhuyễn.

Tiếp tục ướp cá cùng: 1 thìa cà phê nước mắm, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê dầu hào, gừng, sả đã giã nhuyễn, cắt thêm khoảng 2 quả ớt ướp cùng cá trong khoảng 15 – 20 phút.

Dùng xoong (nồi) đáy dày (có thể dùng nồi đất), xếp lần lượt theo thứ tự: riềng, gừng, cá, thịt. Cuối cùng là xếp vài cây nấm hương đã làm sạch lên trên cùng. Tiếp theo, bạn đổ thêm nước lạnh hoặc nước sôi để nguội vào săm sắp nồi cá rồi cho lên bếp đun nhỏ lửa từ 10 – 15 phút để cá ngấm, chín kỹ và không bị cháy

Sau khi đun sôi tầm 10 – 15 phút, bạn thêm 1 chén nước trà xanh vào nồi cá kho đun cùng. Nước trà xanh có tác dụng khử mùi tanh cá rất tốt mà không làm ảnh hưởng đến hương vị của món ăn.

Kho cá thêm khoảng 30 – 45 phút đến khi thấy cá chỉ còn một chút nước thì tắt bếp. Lưu ý: trong khi kho cá, bạn không nên dùng đũa lật hay đảo qua lại vì có thể khiến cá bị vỡ nát, không được đẹp mắt. Cuối cùng thì xếp cá ra đĩa và trang trí đẹp mắt, thưởng thức nóng cùng cơm.

Bạn nghĩ Cá Ngừ Kho Riềng Sả trong bao lâu thì hoàn thành? Cách làm Cá Ngừ Kho Riềng Sả rất khó khăn? Chỉ cần qua 3 bước xử lý 5 nguyên liệu cần chuẩn bị bên trên bạn sẽ thấy việc nấu Cá Ngừ Kho Riềng Sả không những không khó mà còn đơn giản ngoài sức tưởng tưởng của bạn.

Pourquoi Mon Enfant Est Plus Obéissant Avec Les Autres Qu’Avec Moi ?

“C’est un amour ! On ne l’entend pas”, “Je l’ai couché sans aucun problème, moi !”, “Il a mangé sans râler, il n’y a qu’avec toi qu’il fait le difficile”… Nombreux sont les parents qui ont entendu ces phrases de la bouche de la mamie, la tatie, de la nounou voire d’un ami. Et pour cause, les enfants peuvent être bien moins conciliants avec leurs parents qu’avec une personne extérieure. En tant que parents, vous vous demandez sans doute pourquoi. “Ma famille pense que je mens ou que j’exagère quand je dis qu’il est difficile avec moi, tant il est sage avec eux. Mi-ange, mi-démon !”, confirme Aurore.

La théorie de l’attachement

Plusieurs facteurs peuvent expliquer cette différence d’attitude des enfants quand ils sont avec des personnes extérieures ou en la présence de leurs parents, comme le développe pour nous Claire Boutillier, psychologue de l’enfant à Poitiers. La théorie de l’attachement, qui a été formalisée dans les années 50, en fait notamment partie. Le principe de base est simple : un jeune enfant a besoin, un besoin vital, pour connaître un développement social et émotionnel normal, de créer une relation d’attachement privilégiée avec au moins une personne (souvent les parents) qui prend soin de lui de façon régulière, intensive et qui investit l’enfant affectivement.

“Pendant la journée, votre enfant subit quantité de stress, dans le sens où il doit faire face à un ensemble de situation nouvelle ou inhabituelle alors que sa figure d’attachement principale n’est pas là. Il va donc contenir son stress et ses émotions. Une fois qu’il retrouve ses parents, il se sent suffisamment à l’aise et réconforté pour s’exprimer”, résume-t-elle. “Mais bien souvent, les parents se sentent malmenés. Le déclencheur est en effet minime au regard d’un adulte. Mais avec le stress accumulé et contenu au cours de la journée, une petite contrariété devient la goutte d’eau qui fait déborder le vase. Les parents ont le sentiment qu’il ‘se décharge’ sur eux, mais il faut juste y voir un rapport de confiance et un sentiment de sécurité.”

Apporter les clés de compréhension à son enfant

Cependant, on ne peut pas tout mettre sur le dos de la qualité d’attachement. Il faut aussi se rappeler qu’un enfant n’est pas nécessairement ce que les adultes attendent de lui : sage, docile ou silencieux. “Un enfant est intuitif et son raisonnement reste partiel. Il faut lui apporter en tant qu’adulte les ressources suffisantes pour qu’il comprenne les règles et que petit à petit, il soit en mesurer de les respecter.” Par exemple, s’il se met à dessiner sur un mur, il ne faut pas lui dire “ne dessine pas sur le mur”, car dans ce cas, il n’aura pas saisi que ça vaut aussi pour le sol par exemple. Il a besoin d’une consigne claire et orientée sur ce qui est permis plutôt que sur l’interdit : “Pour dessiner, c’est sur une feuille de papier ou ton cahier de coloriage”. Les enfants n’ont pas encore tous les codes. On a tendance à faire des raccourcis mais eux ont besoin qu’on leur apprenne chaque manière de faire.

Comment réagir quand notre enfant nous fait ” une scène ” ?

Tout d’abord, il faut différencier ce qui tient d’une réaction de stress ou bien d’une réaction émotionnelle telle par exemple la colère. C’est du stress si l’enfant est désorganisé, ne sait pas lui-même ce qu’il veut, se roule par terre et que ses membres partent dans tous les sens. Dans ces moments-là, la meilleure chose à faire est de contenir avec douceur l’enfant dans ses bras. Il a besoin d’être rassuré. Pour ceux pour qui il est difficile d’avoir un contact physique dans des moments pareils, il faut s’efforcer en tant que parent de rester avec lui, de le rassurer. Il a été maintes fois démontré que la punition avait rarement la conséquence escomptée.

Des cas pratiques pour mieux comprendre

Enfin, voici trois cas rapportés par des mamans sur lesquels notre spécialiste s’est penchée :

Première situation : ” Ma fille de 3 ans et demi est un ange avec la famille et les amis, à l’école je n’ai pas de problème non plus. En revanche, une fois la porte de la maison fermée, son comportement change du tout au tout. Elle me rend chèvre ! Elle est toujours dans la contradiction, quand ça ne va pas dans son sens c’est un calvaire. Je ne lâche pas, je reste ferme mais j’avoue qu’il m’arrive de déprimer quand elle est couchée car j’ai l’impression d’avoir fait le gendarme toute la journée et de ne pas avoir eu de moments de complicité avec elle… “

L’avis de la pro : C’est une hypothèse, mais je crois que la mère et sa petite fille recherchent la même chose, mais qu’elles ont finalement du mal à le communiquer. Peut-être qu’en étant difficile avec sa maman, elle cherche simplement son attention. Pourquoi ne pas imaginer installer un petit temps de complicité avant de rentrer de l’école ? Un petit moment au parc, un jeu… avant que chacune ne rentre dans sa routine à la maison.

Deuxième situation : ” Chez nous je dirais que c’est tout l’inverse ! Baptiste, cinq ans et demi est un enfant unique plutôt facile et agréable avec nous ses parents. Plutôt obéissant, il nous écoute la majorité du temps, mange de tout, se couche sans problème et très câlin. Bien sûr il a ses moments rebelles où il boude mais ils sont plutôt rares car je pense qu’il connaît parfaitement les repères de la famille et les limites à ne pas dépasser, même si parfois il teste pour vérifier qu’elles sont toujours les mêmes ! En revanche, s’il est chez mamie ou face à un public : grands-parents, amis, copains d’école ou simples gens dans la rue car il n’est pas du tout timide, il se transforme en petit voyou pour afficher un semblant de caractère qui ne ressemble pas forcément à l’enfant qu’il est au quotidien. Il teste, provoque, boude, se rebelle ou répond comme pour “faire l’intéressant” et il n’est pas facile de lui faire entendre raison en dehors du cadre familial, même s’il redevient le petit ange qu’il sait être dès que nous nous retrouvons tous les trois. “

L’avis de la pro : Baptiste semble avoir une super relation avec ses parents, avec beaucoup d’attention. C’est génial ! Mais peut-être qu’il éprouve une certaine difficulté à s’adapter à l’extérieur car on ne lui accorde justement pas la même attention et qu’il ne comprend pas pourquoi. Il n’a peut-être pas les codes pour comprendre qu’on n’agit pas forcément de la même manière dans un cercle très privé et en société.

Dernière situation : ” A la maison, il n’y a rien à redire, Laëtitia est sage. En revanche, quand on va chez mamie, elle ne m’obéit pas du tout en sa présence… mais elle lui obéit à elle ! “

L’avis de la pro : Peu d’informations, la petite fille semble préférer se conformer simplement à l’adulte référent du lieu. Si on lui a dit qu’à l’école, c’est la maîtresse qui a raison, qu’à la maison c’est papa et maman, elle se dit que chez mamie, c’est mamie qui commande !

Merci à Claire Boutillier chúng tôi

Hướng Dẫn Cách Làm Món Cá Ngừ Kho Dứa Không Gây Tăng Cân Thơm Ngon

Như chúng ta đã biết, trong cá có chứa thành phần omega 3 rất tốt cho da, giúp trẻ em tăng trí thông minh. Dùng cá thay thịt trong khẩu phần ăn, không những giúp giảm lượng calo hấp thụ vào cơ thể, mà còn bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Đây là thực phẩm hoàn toàn có lợi cho sức khỏe và làm đẹp của bạn. Hôm nay chúng tôi hướng dẫn cách làm món cá ngừ kho dứa, bạn sẽ có một món ăn ngon, bổ dưỡng lại giúp bạn duy trì một thân hình đẹp như ý muốn.

Nguyên liệu làm món cá ngừ kho dứa

– 3 miếng cá ngừ; 2 muỗng canh đường; 3 muỗng canh nước mắm;

– 1 muỗng canh tỏi băm; 1 muỗng canh hành tím băm; 1 muỗng canh ớt băm; hành lá thái nhỏ1/2 muỗng cà phê tiêu

– 1/2 trái dứa thái miếng; 3 trái cà chua thái múi nhỏ; 600ml nước dừa tươi hay nước lạnh.

Cách làm món cá ngừ kho dứa

Rửa sạch cá ngừ để ráo. Ướp vào cá 1 muỗng cà phê bột nêm, nước mắm, tiêu trộn đều. Sau đó bạn chiên sơ cho cá vàng 2 mặt.

Tiếp đến, bạn bắc chảo/ nồi lên bếp, cho 2 muỗng canh dầu, 2 muỗng canh đường thắng đường cho có màu vàng cánh gián. Nhớ khi thắng đường các bạn lấy đũa khuấy cho đường tan.

Chờ đến khi đường chuyển qua màu vàng tắt bếp rồi cho tỏi, hành, ớt vào xào cho thơm.

Sau đó thì cho dứa và cà chua vào xào 4 phút. Tiếp theo cho nước dừa tươi vào nấu sôi.

Cuối cùng bạn cho cá chiên vàng vào, lửa nhỏ rim cá cho thấm, rim cho tới khi cá sền sệt, nêm nếm lại cho vừa ăn là tắt bếp. Bạn cho cá ra tô, rắc hành và vài lát ớt và thưởng thức.

Chỉ cần vậy thôi là bạn đã có 1 món cá ngừ kho dứa ngon tuyệt cho cả nhà rồi, món ăn này ăn nóng với cơm trắng thì thật hấp dẫn nhất là trong những ngày thời tiết nóng bức.

Đây là món ăn có thể áp dụng vào bữa chính. Bạn có thể ăn món cá ngừ kho dứa kèm với 1 bát cơm hoặc 1 bát mỳ luộc, và các loại rau. Vậy là đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu như axit béo omega-3, vitamin A, vitamin C… nhưng ít béo và giảm đáng kể calo so với việc rán, kho cá.

Top 3 Cách Nấu Bò Kho Thơm Ngon Đơn Giản Ngay Tại Nhà

Thành phần chính của món bò kho

600g thịt bò. Thịt nấu bò kho ngon nhất là phần nạm có chút gân, ăn sẽ ngọt và có chút độ giòn sần sật. Thịt phải đỏ tươi, sờ dẻo dính đàn hồi, không bị khô.

Cà rốt: 2 củ: khoảng 400g

Khoai tây: 3 củ: khoảng 500g

Gừng 1 củ, tỏi hành tím mỗi thứ 4 củ tất cả băm nhỏ

Sả 5 cây, hoa hồi khô 5 bông

Gia vị làm bò kho ngon Đồ ăn kèm với bò kho Cách nấu bò kho

Dùng dao lọc sạch phần mỡ vàng dính quanh bắp bò, chỉ để lại phần da trắng. Rửa qua thịt với nước.

Đập dập gừng, trộn cùng rượu rồi xát lên thịt khử mùi hôi. Để như vậy 10 phút rồi rửa lại với nước. Đun nước sôi, trụng qua thịt 3 phút rồi lấy ra để ráo. Thái thịt thành từng miếng vuông 3cm hoặc hình chữ nhật cỡ 2cmx5cm.

Sả bỏ vỏ ngoài, đập dập. Khoai tay rửa sạch, thái miếng cùng cỡ với thịt. Cà rốt tỉa hình cánh hoa cho đẹp mắt. Hoa hồi rang nhỏ lửa cho thơm, không giã.

Cách nấu bò kho phụ thuộc rất lớn vào công đoạn ướp. Bạn trộn các loại gia vị như sau: muối 2 thìa cà phê muối nhỏ, đường 1 muỗng, tiêu ½ thìa cà phê nhỏ, bột nấu bò kho 1 muỗng và bột màu điều 1 muỗng. Ướp thịt trong 30 phút cho ngấm.

Khi nước sôi và cạn chỉ còn ⅘, thịt bò đã mềm nhừ, có thể xuyên được đũa qua thì bạn hòa 3 thìa bột năng với 1 thìa nước. Cho bột năng vào, nếm lại, gia giảm gia vị bằng hạt nêm cho vừa miệng. Quấy đều rồi thêm ½ thìa hạt tiêu, múc ra bát và trang trì bằng rau ngò.

Thịt bò màu vàng nâu sậm, nước thịt bò kho sánh, không quá đặc. Thịt mềm nhừ chín tới, khoai tây cà rốt bở tơi, mềm không quá nát. Vị nước thịt đậm đà, chan cơm hay chấm bánh mì đều quá chuẩn !

Cách nấu bò kho nước dừa đúng điệu

Bò kho nước dừa sẽ có vị ngọt nhẹ, ngậy và béo hơn bò kho thông thường. Hương vị bò kho nước dừa chắc chắn sẽ khiến cả nhà phải chan nước, gắp thịt mỏi tay, kể cả các bé biếng ăn nhất.

Thịt cắt bỏ phần mỡ vàng bị hôi, xát bằng rượu và gừng giã nhỏ, để 10 phút cho khử mùi. Rửa sạch với nước rồi đun nước sôi, trụng thịt trong 3 phút. Lấy ra để ráo, thái miếng vuông 3cm hoặc hình chữ nhật 2cmx5cm

Khoai tây, cà rốt thái miếng dài 3cm x4 cm, sả bỏ vỏ đập dập, hoa hồi rang nhỏ lửa để nguyên cánh không giã.

Ướp thịt bò với tỷ lệ gia vị sau: Bạn trộn các loại gia vị tỷ lệ như sau: muối 4 thìa cà phê muối nhỏ, đường 2 muỗng, tiêu 1 thìa cà phê nhỏ, bột nấu bò kho 2 muỗng và bột màu điều 2 muỗng. Ướp trong 30 phút.

Đổ nước dừa sâm sấp mặt thịt, cho 3 cây sả còn lại vào, cho khoai, cà rốt vào, đun lửa nhỏ đậy vung 30 phút. Khi thịt chín, đũa cắm qua được thì cho 2 thìa bột màu điều và bột bò kho vào. Pha bột năng với nước lạnh, đổ vào khuấy đều và đun thêm 5 phút. Gia giảm vị mặn nhạt với hạt nêm rồi thêm tiêu. Múc ra bát, trang trí bằng rau thơm.

Thịt vàng nâu đẹp mắt, nước sốt sánh nhẹ, khoai tây cà rốt mềm bỏ thơm ngọt, đậm mùi nước dừa. Thịt ngọt đậm đà, dẻo dính, đậm mùi gia vị và béo ngọt vị nước dừa.

Cách nấu bò kho bằng gói gia vị bò kho đơn giản nhanh nhất

1 gói gia vị bò kho ( cho 600 gr thịt, khoảng 2- 3 người ăn)

Cách nấu bò kho

Làm sạch mỡ vàng hôi quanh phần nạm, dùng rượu và thịt trắng sát thịt cho thơm. Để 10 phút rồi rửa sạch. Đun nước sôi rồi trụng thịt trong 3 phút, thái miếng vừa ăn 2cm x 2cm.

Sả bỏ vỏ ngoài, đập dập. Khoai tay, cà rốt cắt miếng vừa ăn 2cm x 2cm.

Cho 3 muỗng dầu ăn vào chảo. Dầu nóng, cho tỏi, hành tím, gừng đã băm nhỏ vào phí lên cho thơm, đến khi hành vàng. Cho thịt vào, đảo thịt săn lại, chuyển sang màu nâu nhạt thì cho 2 cây sả vào đảo thêm 3 phút.

Đổ nước vừa ngang mặt thịt, cho khoai, cà rốt và 3 cây sả cắt nồi. Đun lửa vừa, đậy vung trong 30 phút. Đến khi nước sệt lại, cạn còn ½ là được.

Thịt bò sậm màu, nước dùng sánh. Thịt ngọt, thơm mùi gói gia vị.