Bạn đang xem bài viết Sinh Mổ Ăn Thịt Dê Được Không? Mẹ Cần Đặc Biệt Quan Tâm Tới Vấn Đề Này được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trang Chủ – Làm mẹ – Sinh mổ ăn thịt dê được không? Mẹ cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề này
Nhiều sản phụ sau sinh thắc mắc, sinh mổ ăn thịt dê được không? Bởi thịt dê có mùi vị thơm ngon, có tác dụng bổ dưỡng, giữ ấm rất tốt, rất thích hợp ăn trong mùa lạnh. Tuy nhiên, phụ nữ sau sinh mổ có được phép ăn thịt dê? Câu trả lời sẽ có ngày trong bài viết này.
1. Sinh mổ ăn thịt dê được không?
Theo y học cổ truyền, thịt dê có tác dụng trừ hàn, bổ khí huyết, khai vị, tăng thể lực, thông sữa,… không chỉ tốt cho nam giới mà còn là vị thuốc bổ rất tốt cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ sau sinh. Ăn thịt dê nhiều trị được bệnh gầy yếu, mệt mỏi, nôn ợ, đau bụng… mỡ dê còn có tác dụng trừ phong giải độc, kiết lỵ, nổi mề đay, mẩn ngứa. Như vậy, bà đẻ sau sinh mổ và đang cho con bú vẫn được phép ăn thịt dê, bởi thịt dê không làm ảnh hưởng tới vết mổ nhưng ngược lại còn giúp thông tia sữa và nhanh phục hồi sức khỏe của mẹ hơn. Nếu bà đẻ sinh mổ được phép ăn thịt dê, vậy đâu mới là đối tượng nên kiêng món thịt thơm ngon, bổ dưỡng này?
2. Những đối tượng nên kiêng kỵ ăn thịt dê
Người bị viêm gan phải kiêng ăn thịt dê. Nguyên nhân là thịt dê có tính ngọt, nóng, ăn quá nhiều có thể làm cho một số vùng nhiễm bệnh trong cơ thể làm cho một số vùng nhiễm bệnh trong cơ thể phát triển, bệnh tình nặng thêm. Y học hiện đại đã chứng minh, sau khi hấp thụ nhiều protein và chất béo, gan của người mắc bệnh viêm gan sẽ không thể hoàn thành chức năng trao đổi chất, như quá trình phân giải, hấp thụ… một cách hữu hiệu. Từ đó càng tăng thêm gánh nặng cho gan, dẫn đến bệnh tình nặng thêm. Thịt dê là thực phẩm giàu chất protein và mỡ, vì vậy người bị viêm gan nên ăn ít hoặc không nên ăn.
Những người có tình trạng huyết áp cao, sốt, nhiễm trùng không nên ăn nhiều thịt dê vì có thể làm cho tình trạng viêm trong cơ thể tăng lên.
Những người mắc chứng lở mồm long móng, loét lưỡi, đau mắt đỏ, miệng đắng, bực bội, yết hầu đau khô, đau nhức sưng chân răng hoặc người bị đau bụng hay đi ngoài đều phải kiêng ăn thịt dê.
3. Những lưu ý khi mẹ sau sinh mổ ăn thịt dê
Không ăn thịt dê với dấm chua: Vị chua của dấm khi ăn cùng với thịt dê sẽ làm cho tác dụng giữ ấm cơ thể của thịt dê bị giảm đi.
Không ăn thịt dê cùng dưa hấu: Thịt dê có tính ấm, dưa hấu có tính hàn nên nếu ăn cùng sẽ làm giảm tác dụng bổ dưỡng của thịt dê và ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa.
Không ăn thịt dê cùng với bí đỏ: Thịt dê và bí đỏ đều là thực phẩm có tính nóng, nếu ăn cùng nhau sẽ dễ bị nóng trong người, gây nhiệt. Tương tự như vậy, những thực phẩm hoặc gia vị có tính nóng khác như ớt, hạt tiêu, đinh hương… cũng không thích hợp để ăn cùng thịt dê.
Không uống trà trong và sau khi ăn thịt dê: Trong thịt dê có nhiều protein, trong khi trà xanh có chứa axit tannic, nếu kết hợp với nhau sẽ tạo ra chất tannalbin có tác dụng cầm giữ, làm cho nhu động ruột yếu đi, lượng nước trong phân cũng giảm hơn, khiến cho việc đi ngoài không được thông, thậm chí sinh ra táo bón. Như vậy, các chất độc và chất gây ra ung thư sẽ nằm lâu trong ruột, cơ thể phải hấp thu, gây nguy hại cho sức khỏe.
4. Một số món ngon từ dê tốt cho mẹ sau sinh mổ
4.1 Thịt dê hầm ngũ vị hương giúp bà bầu lợi sữa
Nguyên liệu: 200gr khoai tây, 150 gr cà rốt gọt vỏ cắt miếng cỡ ngón út. Cách làm:
Chiên vàng khoai tây và cà rốt với chảo nhiều dầu, vớt ra để ráo dầu.
1/2kg thịt nạc dê cắt miếng vuông 3cm. Ướp trộn thịt trong nồi kim loại với: 10gr ngũ vị hương, 2 thìa xì dầu, 30gr gừng giã dập, 1/3 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa cà phê muối.
Để qua 40 phút, cho vào 3 thìa dầu ăn, xào nhỏ lửa cho thịt thật săn, vàng mặt thịt rồi châm nước sôi vào cao hơn mặt thịt khoảng một đốt tay, thêm vào 20cc rượu trắng ngon (gin, vodka…), hầm nhỏ lửa, khi thịt bắt đầu mềm cho cà rốt vào trước nấu trong khoảng 5 phút, cho khoai vào tiếp nấu trong 2 – 3 phút nữa, nước còn sấp mặt thịt là được.
4.2 Cháo chân dê giảm stress sau khi sinh
Nguyên liệu: Chân dê, gạo nếp, 10gr thông thảo, 20gr hạt sen, 15 – 20g ý dĩ. Cách làm:
Chân dê lấy từ móng lên khoảng 10 – 15cm đốt sạch lông, đập bỏ móng rồi đem hầm với gạo nếp rồi bỏ hạt sen, thông thảo, ý dĩ vào.
Hầm đến khi nhừ thì rồi cho sản phụ dùng.
4.3 Chân dê tiềm thuốc bắc tăng sữa, an thần
Nguyên liệu: 4 chiếc chân dê, câu kỷ tử, 5 củ hành, 2 lít nước xương. Gia vị: Bột nêm, hành, gừng, muối, bột ngọt, đường. Rau mồng tơi, cải xanh, mì tôm hay bún ăn kèm. Cách làm:
Chân dê cạo sạch, đem luộc qua rồi chặt miếng vừa ăn.
Nước xương đun sôi cho gói đồ tiềm, hành tím vào đun lửa nhỏ 5 phút cho chân dê vào, tiếp tục bỏ gia vị vào nêm hơi nhạt, hầm lửa nhỏ 30 phút thấy nước sắt lại còn tầm 1 lít là được.
4.4 Cháo gạo lức nấu với thịt dê
Nguyên liệu: Thịt dê tươi: 200g (thái mông), gạo lức: 100g, hành, gừng. Cách làm:
Cho vào nồi gạo lức với một ít nước, cho cùng với thịt dê, nấu đến khi thịt nhừ là được. Nêm nêm vừa ăn và rắc thêm hành, gừng là có thể thưởng thức nóng.
Đây là món cháo có tác dụng bổ hư, ích khí ôn trung mạnh tỳ. Lưu ý, người có đờm, hỏa lực tà thấp nhiệt không nên dùng món cháo này.
Việt Thư tổng hợp Làm mẹ – Tags: ăn thịt dê sau sinh mổ, sinh mổ ăn thịt dê được không, sinh thường ăn thịt dê được không
Sinh Thường Ăn Thịt Bò Được Không?
Thịt bò là một trong những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và có chứa nhiều axit amin cần thiết, các chất béo, chất khoáng, vitamin,…Đây là thực phẩm gia súc phổ biến trên thế giới, cùng với thịt lợn, được chế biến và sử dụng theo nhiều cách. Trong nhiều nền văn hoá và tôn giáo khác nhau, cùng với thịt lợn và thịt gà, thịt bò là một trong những loại thịt được con người sử dụng nhiều nhất. Ngoài việc đem lại những giá trị dinh dưỡng, thịt bò còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo y học cổ truyền, thịt bò có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ ích vị, bổ khí, dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Dùng cho các chứng tỳ vị hư nhược như gầy yếu sút cân, ăn uống không tiêu, đầy bụng, chán ăn, phù nề, đau lưng mỏi gối, bệnh đái tháo đường… Trong thịt bò cũng có hàm lượng vitamin B6 và protein rất lớn, nên cần được tăng cường trong chế độ ăn. Thịt bò có chứa đầy đủ vitamin B6 nhằm giúp bạn xây dựng khả năng miễn dịch. Protein giúp chuyển hóa và tổng hợp thức ăn, góp phần phục hồi cơ thể sau khi những hoạt động cường độ cao. Bên cạnh đó, hàm lượng acid béo trong thịt bò thấp nhưng lại giàu axit linoleic tổng hợp. Chúng có hiệu quả chống lại các chất chống oxy hóa, và có khả năng phát tác khi tập các môn thể thao như cử tạ gây tổn thương mô. Ngoài ra, các axit linoleic cũng có thể tham gia quá trình duy trì cơ bắp.
2. Sau sinh thường ăn thịt bò được không
Nhiều chị em sau khi sinh xong, do kiêng cữ mà chỉ ăn một số thực phẩm nhất định vì sợ tăng cân hoặc lo sợ ảnh hưởng tới tiêu hóa của em bé. Tuy nhiên, đó là suy nghĩ sai lầm, bởi chính những loại thực phẩm bạn kiêng khem đó lại là thực phẩm vàng rất tốt cho nguồn sữa mẹ. Trong tất cả những loại thức phẩm tốt cho phụ nữ sau sinh, thịt bò đứng ở vị trí số một vì thịt bò rất giàu chất sắt. Hầu hết sản phụ đều mất khá nhiều máu trong quá trình “bể chum”. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nguồn dự trữ sắt trong cơ thể sẽ lâm vào tình trạng cạn kiệt. Khiến chị em thường xuyên lâm vào cảnh uể oải, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt và không thể chăm sóc “thiên thần nhỏ” của mình. Bởi vậy sau khi sinh, các bà mẹ cần ăn thật nhiều đậu phụ, các loại đỗ và đặc biệt là thịt bò để bổ sung sắt vào cơ thể. Đặc biệt, thịt bò cũng là thực phẩm rất giàu chất đạm và vitamin B12 – 2 chất dinh dưỡng cực kỳ tốt cho chị em đang nuôi con bằng sữa mẹ.
Vì lợi ích từ thịt bò mang lại cho sức khỏe phụ nữ sau sinh, chúng tôi xin mách chị em hai món ăn ngon làm từ thịt bò. Chị em hãy nhanh tay thực hiện cho bữa cơm của mình ngay hôm nay
3. Món ăn ngon từ thịt bò cho bà mẹ sau sinh thường
Nguyên liệu:
500 gam thịt bò (nạm thịt bò hoặc gân bò tùy sở thích).
5 cây sả, 3 củ cà rốt.
200 gam khoai tây.
200 gam hành tây.
1 muỗng canh tỏi băm, 1 muỗng canh hành tím băm.
1 cafe ngũ vị hương, 1 gói gia vị nấu bò kho.
1 ít rau mùi, hành lá
Gia vị: Muối, nước mắm, dầu màu điều, đường, dầu ăn
Thực hiện:
Sau khi mua thịt bò về, bạn đem bóp với muối, rửa sạch và trụng sơ. Sau đó thái thịt bò thành các miếng vuông và cho ra tô.
Ướp thịt bò với 1 cafe muối + 2 cafe hạt nêm + hành, tỏi băm + 2 cafe đường + 4 cafe dầu ăn + 1/2 muỗng canh nước mắm + 1 muỗng canh dầu màu điều + gói gia vị nấu bò kho. Trộn đều và ướp ít nhất 2h. Để rút ngắn thời gian bạn có thể thực hiện và ướp thịt bò qua đêm.
Sả bóc vỏ ngoài, 2 củ cắt khúc 7 cm, củ sả còn lại bạn thái và băm nhỏ.
Khoai tây, cà rốt gọt vỏ, xắt miếng vừa ăn.
Hành tây bóc vỏ, thái miếng vuông. Nếu lựa được những củ hành tây nhỏ bạn chỉ cần gọt vỏ, để nguyên hoặc bổ đôi thôi.
Rau mùi, hành lá bạn đem nhặt và rửa sạch, vớt ra để ráo. Hành lá thái nhỏ, phần đầu hành chẻ nhỏ hoặc tước sợi.
Dừa bổ lấy nước.
Bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn vào chảo và làm nóng, tiếp đến là cho sả băm vào phi thơm.
Cho thịt bò vào đảo săn dưới lửa lớn. Sau đó bạn cho nước dừa + sả khúc vào đun sôi rồi hạ nhỏ lửa, đun chừng 1h để thịt bò chín mềm.
Nguyên liệu:
300gr thịt bò nạc.
2 quả cà tím.
1 ít gia vị nêm nếm như ớt, hành tươi, rau tía tô, tỏi.
Cách làm:
Thịt bò thái thành từng miếng nhỏ, ướp với tỏi bằm nhuyễn, 1 muỗng cà phê mật ong, tiêu, hạt nêm và 1 ít xì dầu, để khoảng 15 phút cho thịt bò được thấm gia vị.
Cà tím không gọt vỏ, rửa sạch thái miếng dài, sau đó đem cà tím xào với ít dầu hào, đừng nên xào quá chín như thế sẽ không ngon và làm mất dinh dưỡng của cà.
Bắt chảo lên bếp, cho dầu và tỏi vào cho thơm, sau đó cho thịt bò đã ướp vào và xào nhanh tay, sau đó tắt bếp để thịt bò không bị quá chín dẫn đến bị dai.
Sau đó cho cà tím đã xào vào chảo và trộn đều lên, cho thêm hành lá đã được cắt thành từng khúc vào cho thơm.
Làm mẹ – Tags: dinh duong sau sinh, sinh mổ ăn thịt bò, sinh thường ăn thịt bò
Mẹ Sau Sinh Nên Ăn Thịt Gà Hay Không? Các Món Ăn Bổ Dưỡng Từ Thịt Gà Cho Mẹ Là Gì?
Trang Chủ – Làm mẹ – Mẹ sau sinh nên ăn thịt gà hay không? Các món ăn bổ dưỡng từ thịt gà cho mẹ là gì?
1. Thịt gà và những giá trị dinh dưỡng cần thiết
2. Các món bổ dưỡng từ thịt gà cho mẹ sau sinh
Củ tam thất được dân gian xem là “thần dược” cho phụ nữ sau sinh và phổ biến nhất là món hầm tam thất. Các nghiên cứu cho thấy tam thất có tác dụng lưu thông tuần hoàn máu, hạ đường huyết, kích thích hệ miễn dịch, ức chế hoạt động của vi khuẩn và siêu vi, kháng viêm. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng hướng dẫn dùng củ tam thất điều trị phụ nữ sau khi sinh bị rong kinh, nhức đầu hoa mắt, chóng mặt, trị xuất huyết đường tiêu hóa trên, ho ra máu, tiểu tiện ra máu, vết thương chảy máu. Công thức:
500 gram gà ác hoặc gà mái tơ
12 gram tam thất thái lát mỏng,
10 gram kỷ tử + 10 gram long nhãn + 10 quả táo tàu
Gia vị: gừng, rượu, mắm, muối.
Làm thịt gà theo cách mổ moi, chặt bỏ mỏ, móng chân, xoa nước gừng, rượu, muối vào bụng và da gà để 10-20 phút cho ngấm và tẩy hết mùi tanh.
Nhồi tam thất, kỷ tử, long nhãn, táo tầu vào bụng gà, bẻ quặt chân đút vào trong bụng gà, để ngửa vào bát to đem hấp cách thủy 2-3 giờ, gà chín mềm là được.
2.2 Gà hầm ngải cứu, thuốc bắc
Món gà hầm ngải cứu thuốc bắc này vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng cho các chị em phụ nữ sau sinh. Tác dụng của cây ngải cứu là có tính kháng khuẩn, giúp lưu thông khí huyết nên chế biến thành thức ăn sẽ giúp bồi bổ năng lượng cho người ốm hoặc kiệt sức, đặc biệt mẹ sau sinh nên ăn thịt gà hầm ngải cứu sẽ rất tốt cho sức khỏe và lợi sữa cho con bú. Công thức:
1 con gà ri + 5 quả táo tàu + 1 củ gừng nhỏ
1 củ hành tím + 1 ít ngải cứu + 1 muỗng nhỏ ý dĩ
Cho ý dĩ và táo vào ngâm trong nước lạnh cho mềm, sau đó rửa sạch đất, bụi bám, để ra rổ cho ráo.
Ngải cứu rửa sạch. Hành củ nướng thơm, cạo vỏ.
Gà xát qua muối rồi rửa lại bằng nước lạnh, chặt miếng vừa ăn.
Xếp gà vào nồi áp suất, cho hành, gừng, ý dĩ, táo đỏ vào hầm với gà chừng 30 phút.
Nêm lại gia vị cho vừa miệng, thả rau ngải cứu vào nấu thêm 10 phút thì tắt bếp.
2.3 Gà ác nấu canh với hạt câu kỷ tử
Ngoài các loại gà thường ra, mẹ cũng có thể thay thế bằng gà ác để tẩm bổ. Gà ác còn gọi gà chân chì, gà đen, gà ngũ trảo, ô kê. Thịt gà ác ăn thơm ngon và giàu dinh dưỡng hơn các loại gà khác: ít lipid, rất giàu protid, các vitamin A, B1, B2, B6, E, PP… và các nguyên tố vi lượng như K, Na, Ca, Mg, Mn, Cu…
Ngoài ra, câu kỷ tử chứa nhiều betain có lợi cho hệ tiêu hóa, các vitamin B, C làm dịu căng thẳng thần kinh, canxi, sắt, photpho tốt cho xương khớp. Công thức:
1 con gà ác, 20 g hạt câu kỷ tử
Gia vị: Gừng, muối, bột canh, hạt nêm.
Hạt câu kỷ tử rửa qua với nước sôi, sau đó vớt ra để ráo nước.
Gà ác rửa sạch với nước muối, cho vào nồi ninh với nước dưới lửa nhỏ.
Cho thêm các gia vị bột canh, hạt nêm và vài lát gừng.
Khi nước sôi dùng thìa hớt bọt.
Ninh gà được 1 giờ thì cho hạt câu kỷ tử vào nấu thêm 10 phút, nêm nếm lại cho vừa miệng là được.
2.4 Gà ác hầm sâm và đương quy
Gà ác cũng một vị thuốc quí cho phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh, có thể dùng riêng thịt gà ác hoặc dùng phối hợp với các vị thuốc khác. Nhân sâm là loài thảo dược quí hiếm và rất khó trồng, có tên khoa học là (Panax Ginseng). Nhân sâm là một trong bốn loại thuốc quý (Sâm – Nhung – Quế – Phụ) của Đông Y từ hàng ngàn năm trước. Công thức:
1 con gà ác + 15 gram nhân sâm, đương quy và muối ăn
Hầm hết tất cả cho đến khi chín nhừ
Món ăn rất tốt cho phụ nữ sau sinh, cung cấp thêm năng lượng và các dưỡng chất giúp hồi sức cực tốt
2.5 Gà ác hầm thảo quả bột nghệ hồ tiêu vỏ quýt
Gà ác vốn giàu protein, sắt, vitamin và các yếu tố vi lượng hơn gà thông thường.Vì thế, kết hợp chế biến món gà ác với nghệ và thảo quả cộng thêm chút tiêu và vỏ quýt sẽ cho ra một món ăn cực kỳ dinh dưỡng và lợi sữa dồi dào cho các mẹ sau sinh. Công thức:
Chuẩn bị 1 con gà á, làm sạch
2 quả thảo quả + 3g bột nghệ hoặc 1 củ nghệ tươi
3g vỏ quýt + 6g hồ tiêu
Gia vị: hành, dấm, nước mắm…..
Cho gà ác hầm chung với tất cả nguyên liệu trên thêm lượng nước vừa đủ và hầm cho đến khi chín nhừ
Món ăn giúp tẩm bổ cho các mẹ sau sinh có thể trạng yếu ớt, suy nhược hoặc mẹ bị đầy bụng ăn không tiêu.
400gr thịt gà tươi + 300gr hạt sen non hay 100gr hạt sen khô
Hành tây, cà rốt và các gia vị nêm nếm khác
Sau đó mang gà đi làm sạch, bắc nồi nước dùng lên bếp đun sôi.
Từ từ cho thịt gà + hạt sen non + cà rốt, hành tây vào ninh nhừ. Đối với hạt sen khô, cần phải ngâm trước, sau đó ninh trong vòng 1 giờ.
Khi rau củ đã mềm, mẹ nêm nếm gia vị cho vừa miệng và thấy nước dùng óng màu đẹp mắt thì tắt bếp.
Làm mẹ – Tags: sau sinh nên ăn gì, sau sinh nên ăn rau gì, sau sinh nên ăn thịt gà, thực phẩm dinh dưỡng sau sinh
Thịt Bò Phi Lê (Thăn Nội) Đặc Biệt
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN
– Nhiệt độ môi trường luôn chủ yếu là 100oC ở điều kiện áp suất bình thường và cao hơn 100oC nếu nấu trong nồi áp suất. Thời gian làm chín bằng đun trong nước phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu, đặc điểm, tính chất củ a mỗi loại nguyên liệu.
đun nấu nhanh vì nguyên liệu đã được xào, rán qua, chất lượng nguyên liệu loại non mềm, dễ chín.
om chín mềm, không nát, có ít nước sánh. Vị hơi chua dịu, nổi màu và mùi thơm của gia vị đặc trưng.
Phương pháp chế biến món ăn bằng hơi nước
dạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.
Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo
– Phương pháp chế biến món ăn bằng đun trong chất béo là việc sử dụng dầu, mỡ ở nhiệt độ thích hợp để làm chín nguyên liệu thực phẩm. – Để làm chín nguyên liệu bằng chất béo trước tiên đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ nguyên liệu vào, tiếp tục đun cho tới khi nguyên liệu tạo được lớp vỏ bên ngoài và chín tới yêu cầu cần thiết.
Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 P hương pháp đun nóng khô không dùng chất béo
Đối với xào không có xốt phải ráo, thực phẩm chín mềm, giòn, không dai, không nát, nhũn, có mầu, mùi vị của nguyên liệu, đặc biệt có mùi thơm của nguyên liệu chín ở nhiệt độ cao (sém cạnh). Đối với xào có xốt yêu cầu xốt đủ bám một lượng nhỏ vào nguyên liệu, không đặc, không loãng, có độ bóng.
Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006
Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006
– Lò vi sóng tạo ra sóng vi ba với tần số 2450 MHz làm các phân tử nước trong thức ăn hấp thu năng lượng từ sóng vi ba gây ra dao động mạnh. Sự dao động này tạo ra nhiệt làm chín thức ăn. Ngoài chế độ nấu bằng sóng vi ba, một số loại còn có các chế độ khác như: nướng do đốt nóng, tạo hơi nóng đối lưu…
Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006 Phương pháp chế biến món ăn bằng cơ học Nguồn: “Lý thuyết kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống” Nguyễn Hữu Thủy Nhà xuất bản Hà Nội – 2006
– Chế biến món ăn bằng muối chua rau quả là phương pháp ứng dụng các quá trình thủy phân gluxit thành các chất hữu cơ đơn giản nhờ các hệ enzim (enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein) tương ứng có trong vi sinh vật. Quá trình phân giải đó làm biến đổi nguyên liệu ở trạng thái sống thành sản phẩm ăn uống phù hợp với người tiêu dùng.
Danh sách các món ăn kỵ nhau
Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.
2. Không nấu gan động vật với cà rốt, rau cần
Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.
Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải Vitamin C, khi ăn dưa chuột với cà chua hay những loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.
Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.
6. Tỏi + trứng gà/vịt.
Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất dễ mắc bệnh methemoglobin , bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.
7 . Sữa đậu nành và đường đen
Tỏi thường được coi là gia vị cho món trứng rán. Tuy nhiên tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.
9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C.
Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước trà ngay thì chất acid tanic có trong nước trà sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.
Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho asen hóa trị 5 biến thành asen hóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.
Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.
Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.
Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.
Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.
14. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).
Kiêng tỏi và lòng trâu (tỏi vị đại tân, rất cay, tính đại nhiệt. Lòng trâu vị ngọt, tính hàn cả hai thứ đều tương phản với thịt chó, nếu ăn lẫn dễ sinh đau bụng và tả lỵ).
Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt chó cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.
Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của cải thìa.
17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵ mật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).
Sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”. Điều này là do thịt dê vị ngọt tính nóng, còn dưa hấu tính hàn, thuộc thực phẩm lạnh, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.
Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.
Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.
Đậu hủ chứa nhiều canxi, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.
Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.
Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B, chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Cái này chắc là chứ không phải muối và tiêu!)
Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.
Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.
Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.
Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón, viêm khóe miệng, mắt đỏ, ù tai
Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.
Theo y học cổ truyền, vị ngọt tính bình có tác dụng bổ tỳ ích vị, bổ khí, dưỡng huyết, cường gân tráng cốt.
Thịt bò là thực phẩm quen thuộc giàu dinh dưỡng, có thể chế biến được nhiều món trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra còn được sử dụng làm thuốc.
Theo y học cổ truyền, thịt bò vị ngọt tính bình có tác dụng bổ tỳ ích vị, bổ khí, dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Dùng cho các chứng tỳ vị hư nhược như gầy yếu sút cân, ăn uống không tiêu, đầy bụng, chán ăn, phù nề, đau lưng mỏi gối, bệnh đái tháo đường…
Hỗ trợ trị đái tháo đường với tác dụng bổ thận, giảm đi tiểu nhiều lần: Thịt bò 250g, phúc bồn tử 10g, gia vị, hồi, muối vừa đủ. Thịt bò rửa sạch thái miếng. Phúc bồn tử rửa sạch, nhẹ nhàng tránh để nát, cho vào 1 thìa cà phê rượu cái. Cho chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu, đun nóng rồi cho thịt bò vào xào trong 5 phút. Đổ thịt sang nồi đất, cho phúc bồn tử vào với một ít hạt mùi, thêm nước cho ngập thịt bò, đun lửa to cho sôi rồi nhỏ lửa hầm cho thịt chín nhừ là được. Ăn trong bữa cơm, ngày 1 lần. Cách ngày ăn 1 lần. 3 tuần 1 liệu trình.
Chữa ăn không tiêu,bụng ậm ạch do nhiễm lạnh: Thịt bò 200g, gừng tươi 30 – 40g. Thịt bò thái lát ngang, gừng tươi gọt vỏ đập giập. Thịt bò ướp vừa với gừng cho ngấm đều, đặt lên bếp, đun nhỏ lửa cho đến khi chín nhừ.
Chữa bụng sôi, ăn kém, chân tay lạnh do trị tỳ vị hư hàn, thấp trệ: Thịt bò 250g, tất bát 15g, hồ tiêu 15g, trần bì 6g, thảo quả 6g, sa nhân 6g, gừng tươi, muối, rượu vừa đủ. Thịt bò làm sạch, nhúng qua nước sôi, thái miếng. Gừng, hành ép lấy nước trộn với các vị trên tán thành bột thuốc, cho ít nước trộn đều, ướp thịt bò, cho vào lọ đậy nắp kín để 2 ngày thì lấy ra, rửa sạch bằng nước sôi, để ráo nước, cho vào lò sấy thành thịt bò khô. Ăn dần trong bữa ăn hoặc ăn riêng tùy ý.
Cơ thể suy nhược, đau lưng mỏi gối: Thịt bò 100g, gạo tẻ 100g. Thịt bò thái lát mỏng nấu với gạo tẻ thành cháo. Khi cháo chín, cho gừng tươi đập nhỏ, hành sống thái lát, mắm, muối, hạt tiêu… đảo đều, ăn nóng. Cách ngày ăn 1 lần 4 tuần 1 liệu trình.
Trị ăn uống kém, chân tay rã rời, lãnh đạm trong sinh hoạt tình dục hoặc xuất tinh sớm: Thịt bò 250g, hoài sơn 10g, gia vị vừa đủ. Thịt bò rửa sạch, thái miếng cho vào nồi, đổ nước vừa đủ nấu chín, cho tiếp hoài sơn vào nấu chín rồi cho gia vị vào là được. Ăn trong ngày, cách ngày ăn 1 lần, dùng liền 3 tuần.
Sử dụng – cấp đông
Hỗ trợ điều trị viêm khí phế quản, phế viêm ho nhiều đờm đặc: Thịt bò nạc 150g, bí ngô 300g, gừng tươi, muối ăn, gia vị vừa đủ. Thịt bò thái lát, bóp trộn gừng tươi, muối mắm, thêm nước nấu chín, cho bí ngô gọt vỏ bỏ ruột, thái miếng, muối mắm gia vị; đun tiếp cho chín nhừ, ăn vài lần trong ngày.
Mẹo vặt về Thịt bò phi lê (thăn nội) đặc biệt
Ẩm thực với Thịt bò phi lê (thăn nội) đặc biệt
Thịt bò kết hợp cùng bông thiên lý giòn ngọt thật hợp vị. Món ăn đậm đà hương vị dân dã này còn rất bổ dưỡng, đặc biệt dành cho những bạn bị chứng mất ngủ đó!
Bò nướng cá ngừ là món ăn Tây phương dùng làm món chính trong bữa ăn, thường được dọn kèm với các món ăn nhẹ khác. Món ăn dùng giấy nhôm gói lại, bỏ lò nhằm mục đích giữ chất dinh dưỡng và nước của thịt bò, tránh cho thịt …
Bò kho thơm khi ăn có vị ngọt của thịt và hoa quả, hơi chua dịu rất dễ ăn với mùi thơmấm áp của gừng sả.
Thịt bò kho là một món ăn hấp dẫn của người Việt, với món ngon hấp dẫn này bạn vừa có thể ăn kèm với cơm vừa có thể ăn với bánh mì hoặc bún/hủ tiếu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Mổ Ăn Thịt Dê Được Không? Mẹ Cần Đặc Biệt Quan Tâm Tới Vấn Đề Này trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!