Xu Hướng 3/2023 # Món Thịt Chuột Đặc Sản Của Người Làng Giống # Top 3 View | Jbth.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Món Thịt Chuột Đặc Sản Của Người Làng Giống # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Món Thịt Chuột Đặc Sản Của Người Làng Giống được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảnh mua bán chuột đồng đã sơ chế tấp nập ở ngã ba đầu chợ làng Giống. Khi nói về món ăn này, người dân cho biết có hương vị thơm ngon không kém các loại thịt gia súc phổ thông khác.

Những “thợ săn” ở làng đi bắt chuột đồng bắt đầu từ tháng 5 Âm lịch và kéo dài đến Tết Nguyên đán, chủ yếu vào cuối vụ gặt khi cánh đồng còn trơ gốc rạ. Thời kỳ này chuột béo do được ăn lúa thóc trên cánh đồng.

Chuột bắt về phải còn tươi sống, sau đó dội nước sôi khoảng 70 độ C để làm sạch lông. Nếu nước quá nóng sẽ làm tuột da chuột, khó chế biến. Chuột bắt về thường được phân thành 2 loại, loại có màu lông vàng từ 2 – 3 lạng và loại lông đen người dân gọi là “chuột cống” trọng lượng từ 5 – 7 lạng. “Chuột cống” này là chuột to sống ở đồng ruộng không phải loại chui lủi quanh cống rãnh hôi thối các khu dân cư.

Quy trình sơ chế khá đơn giản, sau khi làm sạch lông, chuột được đem thui bằng rơm nếp, mổ bỏ ruột, giữ lại gan. Đầu, 4 chân và đuôi cũng bị cắt bỏ.

Thông thường người thợ bắt chuột đi từ 5h sáng đến khoảng 13h mới về. Chuột được sơ chế ngay sau đó để vừa tươi ngon và kịp mang ra chợ bán buổi chiều.

Ở làng Giống, người thợ bắt chuột đi khắp các cánh đồng để săn, có nhiều khi sang cả các vùng lân cận như Hà Nam, Bắc Ninh.

Anh Nguyễn Văn Quân và bộ đồ nghề bắt chuột tự chế của mình. Người làng Giống bắt chuột mà không dùng tới chó, họ tìm hang chuột rồi đặt rọ vào các cửa hang sau đó dùng cuốc bới dần, chuột chạy tự chui vào rọ.

Trung bình anh Quân bắt một buổi được khoảng 20 kg chuột đồng, các “đồng nghiệp” của anh ở làng Giống cũng có sản lượng tương tự. Chuột sau khi được sơ chế bán tại chỗ với giá 150 nghìn/kg nguyên con chưa mổ.

Anh Nguyễn Văn Đoàn cũng là một thợ bắt chuột có thâm niên ở làng Giống. Thường gia đình anh sau khi sơ chế bán hết ngay tại nhà, khách muốn ăn phải đặt trước mới còn.

Theo người dân ở đây, thịt chuột thông thường được chế biến thành 3 món: giả cầy, luộc, quay. Thịt chuột đồng ăn không bị mùi hôi, hương vị sau chế biến thành món ăn lên đĩa cũng khá hấp dẫn và khác biệt.

Người dân làng Giống cho biết một tuần mà không có bữa thịt chuột thì lại cảm thấy thòm thèm, nhớ nhớ…

Cầy Tơ 7 Món, Khám Phá Thịt Chó 7 Món Đặc Sản Của Người Việt

Trong làng ẩm thực Việt, có lẽ các món ăn được chế biến từ thịt chó luôn để lại ấn tượng sâu đậm nhất đối với thực khách nước ngoài. Không những thế, người xưa có câu “cầy tơ 7 món” cũng có thể hiểu phần nào sự hấp dẫn của thịt chó được ví như thịt cầy. Thịt chó 7 món với các cách chế biến đa đạng, mỗi món ăn lại mang đến cho người thưởng thức một hương vị đặc trưng riêng không hề bị pha lẫn.

1 – Thịt cầy luộc ( thịt chó hấp) 2 – Chả chó 3 – Cầy tơ nương ( thịt chó nướng) 4 – Thịt chó nấu rượu mận (Nhựa mận ) 5 – Gan cầy tơ nướng cuốn mỡ chài 6 – Cầy tơ xáo măng ăn với bún 7 – Lòng chó hay dồi chó

Nội dung món ngon từ thịt chó trong bài

Dụng cụ và gia vị cần có

Dụng cụ: nồi nhỏ, nồi vừa, nồi to, chảo đất, chảo gang, thớt to, dao phay, dao chặt, than củi, vỉ nướng, cối đá, rổ rá.

Gia vị: mắm, muối, mì chính, hạt nêm, hạt tiêu, mắm tôm, riềng, mẻ, sả, hành, lá na, lá mơ, húng lìu, húng quế, chanh, ớt, đậu xanh, vừng, dầu ăn, mỡ nước…

Cách chế biến thịt chó 7 món ngon nhất

1. Thịt chó xào lăn

Hay món thịt chó xào sả ớt cũng chính là món xào lăn này. Công đoạn làm như sau:

Mua về thịt chó rửa sạch, thái mỏng con chì. Nên chọn loại thịt bắp đùi hoặc ba chỉ sẽ ngon và ngọt hơn. Sả rửa sạch, thái thành những lát mỏng. Lá móc mật tuốt ra, rửa sạch, cắt đôi. Cho thịt chó vào tô, ướp với rượu, mẻ, bột điều, mì chính, bột ớt, hạt tiêu trong khoảng 20 phút. Trộn đều cho thịt ngấm gia vị và để vào tủ lạnh. Cho dầu ăn vào trong chảo đun nóng già. Đổ toàn bộ phần thịt chó đã ướp gia vị vào trong và đảo đều tay trong khoảng 5 đến 7 phút cho đến khi nào thịt săn lại, vàng đều là được.

Chú ý: Để lửa to và đảo liên tục để thịt săn bên ngoài, nhưng vẫn giữ được độ ngọt bên trong. cho sả vào đảo đều liên tục trong khoảng 30 giây rồi cho riềng xay và lá móc mật vào cuối cùng.

2. Món dồi chó

4. Món chả chó nướng

Thịt chó 7 món không thể thiếu món ăn hấp dẫn ngày. Để làm món chả chó chiên lá na, bạn nên lóc lấy phần thịt nac ở hai bên lườn xương ống, nếu ít thì có thể lấy thêm cả phần thịt đùi nữa. Lóc thịt xong, bạn thái nhỏ, băm nhuyễn rồi cho tất cả vào một chiếc âu lớn. Sau đó, bạn thêm vào khoảng 300 gr thịt lợn nạc băm nhuyễn cùng với mắm tôm, riềng, mẻ mỗi loại 1 thìa, một chút mắm, muối và 5 củ hành ta băm nhỏ. Xong xuôi, bạn trộn đều tất cả lên, ướp độ 30 phút.

Trong thời gian ướp, bạn rửa sạch lá na (chọn những lá to), rửa xong thì để tất cả ra rổ cho thật ráo nước. Đến khi chiên, bạn chỉ việc trải lá na ra, cho vào giữa một ít hỗn hợp nguyên liệu đã ướp, cuộn tròn và ghim lại bằng tăm tre. Xong xuôi thì thả tất cả vào chảo dầu nóng để chiên đến khi chín vàng đều các mặt là được.

Bạn lấy phần thịt ở hai bên ngực chó, làm và rửa sạch, để nguyên tảng hình chữ nhật. Bạn đặt từng tảng thịt lên mặt thớt, châm thủng khắp mặt bằng một chiếc đũa tre vót nhọn. Sau đó, bạn lần lượt rưới lên thịt chó một chút nước cốt riềng, một chút nước mẻ, một chút mắm tôm và húng quế thái nhỏ. Xong xuôi thì cho các tảng thịt vào âu, ướp như thế độ 1 tiếng thì cho lên bếp áp chảo (dùng chảo đất mới ngon).

Bạn lấy một đoạn ruột già, một đoạn ruột non, một chút phổi và khoảng 1/3 buồng gan của chó rồi làm sạch tất cả. Khi nguyên liệu ráo nước, bạn thái nhỏ vừa ăn rồi ướp cùng riềng, mắm tôm, mẻ. Sau đó, bạn cho tất cả vào chảo để xào khô.

8. Món thit chó nấu rựa mận

Món ngon không thể không nhắc đến, cách nấu cũng rất đơn giản, phần thịt chó nào cũng có thể nấu được món rượu mận này. Cách chế biến như sau:

Sử dụng một đùi trước và tất cả các da thịt để làm nhựa mận như thịt bụng, lưng, cổ, xắt từng miếng nhỏ đều được hết. Cách thức tra gia vị giống như món thịt nướng vậy. Trước tiên, bạn vắt nước riềng vào thịt chó, bóp thật kỹ cho nước riềng thấm vào từng thớ thịt, rồi lần lượt đến mẻ, mắm tôm, bã riềng. Khi tất cả gia vị đã tra xong, cũng cần phải nhào bóp trong khoảng vài phút nữa rồi để thêm cho gia vị ngấm đều vào thịt chó. Món này, ướp trong thời gian 1 tiếng. Trước khi đem lên bếp đun, cho vào 3 thìa tiết, 3 thìa mỡ lợn, trộn đều.

Khi thấy thịt xào đã bớt nước đợt đầu (nhớ chú ý lấy đũa đảo phòng thịt khê) lấy nước luộc thịt đổ vào nồi nhựa mận, đổ thừa trên mặt thịt 1 đốt ngón tay. Đun chừng thêm khoảng 30 phút tiếng thì nước và thịt sẽ dẻo và keo lại. Món này cần ăn nóng, vì thế phải tính thời gian cho sát.

9. Xáo ninh ( Cầy tơ xáo măng)

Xử dụng nồi luộc thịt, sau khi xào xương xong, đổ vào nồi. Ninh chừng 2 tiếng thì thịt nhừ. Tuỳ theo sở thích từng nơi, có thể nấu thêm với măng tươi hoặc măng khô.

Món này cũng để chan bún là thích hợp nhất Khi múc xáo vào bát, nhớ múc luôn cả những đốt xương sống. Các khúc xương này thịt nhừ và có tuỷ, ăn rất ngon, bùi và ngọt. Món này ăn nóng về cuối bữa tiệc.

10. Món tiết canh chó

Bạn sơ chế nhân tiết canh gồm có lưỡi, da đầu và húng quế bằng cách rửa sạch, thái rồi băm nát tất cả chung với nhau. Tiếp đến, bạn cho nhân vào từng chiếc đĩa sâu lòng, lượng nhân nhiều hay ít trong mỗi đĩa tùy thuộc vào lượng tiết mà bạn muốn đổ vào. Thường thì ở mỗi đĩa, bạn cho vào khoảng 3 – 4 thìa tiết chó cùng với 5 – 6 thìa nước lạnh (dùng nước luộc thịt để nguội). Hỗn hợp tiết và nước sau khi trộn cần khuấy mạnh tay rồi đổ ngay vào đĩa nhân, đợi chừng 30 giây thì tiết canh sẽ đông lại.

Lưu ý: Thực tế mình cũng đã có dịp được xem đánh tiết canh chó nhưng bản thân mình không ăn, có lẽ mùi tiết canh chó hôi cùng với cảm giác nữa. Cho nên mục đích mình chỉ giới thiệu cho các bạn là có món tiết canh này trong số những món ăn ngon từ thịt chó mà thôi.

Giá thịt chó

So với mặt bằng chung, giá bán thịt chó ở mức trung bình, hiện nay thịt chó khá đắt. Đắt hơn các loại thịt lợn, gà, vịt… nhưng lại rẻ hơn thịt bò, trâu, thịt ngựa..

Tại các chợ dân sinh ở Thái Nguyêm, Hà Nội, giá thịt chó tươi là 150.000 – 170.000 đồng/kg. Giá thịt chó chín từ 200.000 – 300.000 đồng/kg tùy món.

Có nhiều phố thịt chó lớn ở Hà Nội, nổi bật trước đây là Nhật Tân. Hiện nay, có thể kể đến phố Trần Bình, Thái Hà, Nguyễn Khang, Tam Trinh… ở Thái Nguyên có một số quán đông khách như Chó chặt Thái Hoàn, Quán đốc cua Thịnh Đức, Đường tàu Đồng Quang, Quán Cầu Bến Oánh.

Thế nhưng, không phải ngày nào cũng có thịt chó mà mua. Theo quan niệm ăn thịt chó giải đen, người ta thường chỉ ăn thịt chó vào cuối tháng âm lịch.

Lời kết

Thịt Chua Thanh Sơn Là Một Món Ăn Đặc Sản Của Người Mường Ở Phú Thọ

Thịt chua là một món ăn bình dị của người Mường sống ở Thanh Sơn (Phú Thọ). Món này được chế biến từ hai thành phần chủ yếu là thịt lợn và thính rang xay mịn. Tuy nhiên với những nguyên liệu, các loại gia vị đặc thù và cách thức chế biến riêng mà Thịt chua Thanh Sơn Phú Thọ có một hương vị độc đáo khó chối từ.

Dần dà cho tới ngày nay, món thịt chua không còn là món riêng của người Mường nữa, nó đã trở thành niềm tự hào của người Mường nói riêng và người Phú Thọ nói chung.

Để làm Thịt chua, người ta dùng phần thịt ba chỉ, thịt mông, nạc thăn, nạc vai của con lợn, nướng thui trên than hoa cho tới khi chín tái, rồi thái mỏng, ướp với một chút gia vị cho vừa ăn rồi sau đó trộn đều với thính.

➡ Bột thính ở đây cũng có một chút khác biệt, bởi ngoài gạo rang, người ta còn cho thêm ngô và đậu tương rang vàng vào xay cùng thành bột mịn.

➡ Sau khi đã trộn thính cho bám đều trên bề mặt thịt, thì cho thịt vào các ống nứa đã được rửa sạch, lót lá ổi dưới đáy rồi nén chặt. Càng nén chặt thì thịt chua thành phẩm sẽ càng giòn và ngon.

➡ Nén thịt xong lấy một lớp lá ổi đậy lên miệng ống nứa rồi nút chặt miệng ống lại, để ở nơi khô ráo.

➡ Chừng 5-7 ngày sau là có thể lấy ra dùng. Ngày nay do phải chế biến với số lượng nhiều để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thực khách gần xa, đồng thời để thuận tiện cho vận chuyển, người Mường đã thay thế các ống nứa bằng các hộp nhựa nhỏ.

Dù vậy chất lượng thịt cũng không hề thuyên giảm chút nào.

Chính cách chế biến như vậy đã tạo ra hương vị riêng biệt cho thịt chua. Bởi thịt được lên men và chín hoàn toàn tự nhiên. Khi ăn, thịt có vị chua chua rất riêng. Người ta gọi là thịt chua cũng bởi cái vị chua ấy của thịt.

Chua, nhưng không phải là cái chua ghê chua gớm, mà ở đây là một vị chua rất dịu, rất nhẹ, rất thanh của thịt được lên men tự nhiên. Vị chua ấy kết hợp cùng các loại rau, gia vị ăn kèm làm người ta cứ nhớ mãi không thôi.

Cũng do được nén chặt trong ống nứa, trong hộp, nên một ống nứa, một hộp thịt chua nhỏ, nhìn tưởng như chẳng đủ ăn, ấy thế mà khi gỡ ra thì thì được cả một đĩa to, cứ ngỡ như hộp thịt chua là…nồi thạch sanh không đáy!

Ăn thịt chua như thế nào là ngon nhất?

Thịt chua thường được ăn cùng với nhiều loại rau sống, như rau mơ, lá sung, rau đinh lăng… Ngoài ra có thể kèm rau húng, bạc hà, rau mùi tùy thích.

Thịt chua không ăn cùng với nước chấm pha loãng mà phải chấm với tương ớt mới đúng điệu. Ăn đến đâu là tưởng như quên trời quên đất đến đó.

Bởi cái vị béo ngậy của mỡ lợn lửng, cái vị ngọt của thịt nạc, cái vị giòn của bì, vị mặn vừa của gia vị ướp cùng, pha lẫn vị chua lên men tự nhiên, rồi vị cay cay của ớt, vị chát của các loại rau, và đọng lại sau cùng là vị thơm lừng của thính.

Tất cả hòa quyện làm thỏa thuê cái “thần khẩu” – như cách miêu tả của nhà văn Nguyễn Bằng.

Món Ăn Đặc Biệt Của Người Thái

Người Thái Mộc Châu gọi gà mọ là “cáy trục cáy móc” là vị rất đặc biệt, thời xưa chỉ vua quan mới được ăn. Ngày nay thường được người Thái nấu vào dịp lễ,tết, cưới hỏi, dùng thiết đãi khách quý.

Gọi là gà mọ bởi món ăn này có cách chế biến cầu kỳ, tỉ mỉ với các nguyên liệu chỉ có ở vùng Tây Bắc. Gà được chọn phải là những con gà to vừa phải không nhỏ quá cũng không quá to, gà thông thường 1,5 – 2 kg là vừa ngon.

Để món ăn được ngon, gà sau khi được làm sạch sẽ, chặt nhỏ và ướp với các loại gia vị như gừng, sả, ớt, thì là, hành khô, mùi tàu, rau rừng,… Điều đặc biệt, gà mọ còn được nêm nếm gia vị là lá cây mắc khén – thứ gia vị chỉ vùng Tây Bắc mới có.

Gà mọ là món ăn có cách chế biến cầu kỳ, tỉ mỉ với các nguyên liệu chỉ có ở vùng Tây Bắc

Đến với cao nguyên Mộc Châu vào thời điểm hoa ban nở du khách sẽ được thưởng thức món gà mọ có thêm hương vị đặc biệt của hoa ban tạo nên hương vị đậm đà khác lạ hòa quện vào nhau.

Sau khi đã ngấm đều các gia vị, cho lên bếp rang khoảng 7 phút cho vừa chín bắc xuống bếp trộn đều với các loại rau, hoa ban và đặc biệt là không thể thiếu bột gạo nếp nương. Nếp được chọn phải là loại nếp nương có mùi hương đặc trưng, chính gạo nếp thơm dẻo này mới tạo nên sự hấp dẫn cho món gà mọ.

Gà được gói trong lá dong và làm thành những gói nhỏ trước khi cho lên “hông” dung để đồ món ăn của người Thái. Với cách làm này, mùi vị, hương vị của gia vị của gà được cô đặc, giữ nguyên.

Gà mọ khi ăn cùng xôi sẽ là món đặc sản khó quên mà trước đây chỉ những gia đình quý tộc mới được tận hưởng. Thưởng thức gà mọ lúc chín tới, cảm nhận vị ngọt ngào của gà tươi, mùi thơm ngào ngạt của các loại gia vị, mùi thơm và vị béo ngậy quyện vào nhau, tạo thành món ăn không lẫn vào đâu được.

Cập nhật thông tin chi tiết về Món Thịt Chuột Đặc Sản Của Người Làng Giống trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!