Xu Hướng 6/2023 # Món Pịa Tây Bắc Là Món Gì? Đặc Sản Tây Bắc Còn Những Món Gì Hấp Dẫn # Top 7 View | Jbth.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Món Pịa Tây Bắc Là Món Gì? Đặc Sản Tây Bắc Còn Những Món Gì Hấp Dẫn # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Món Pịa Tây Bắc Là Món Gì? Đặc Sản Tây Bắc Còn Những Món Gì Hấp Dẫn được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chỉ nghe tên nậm pịa thôi, nhiều người hẳn rất tò mò về món đặc sản Tây Bắc này. Món ăn vùng núi phía Bắc nước ta phải nói là cực kỳ độc đáo. Bạn đã bao giờ được ăn nậm pịa và các món đặc sản đặc biệt sau chưa?

Nậm Pịa là món ăn của đồng bào người Thái ở Sơn La, cũng là một trong những món ngon Tây Bắc nổi tiếng. Phải nói trước là không phải ai cũng ăn được và dám ăn món này. Nậm pịa là tên theo tiếng dân tộc nên nghe lạ, khiến người xuôi khó hình dung ra được. Món ăn này được làm từ chất dịch ruột ngon các loài động vật như trâu, bò, dê,… Chất dịch được đem ninh nhừ với nội tạng, sụn, thịt, tiết,… của động vật trong hàng tiếng đồng hồ. Gia vị của món ăn gồm các loại rau thơm, mùi tàu, mắc khén, tỏi, ớt và quan trọng nhất là mật cùng lá đắng. Tổng thể món ăn đủ các vị cay, mặn, ngọt và hơi đắng.

2.1. Thịt trâu gác bếp

Thịt trâu gác bếp thì đã rất quen thuộc. Thịt được tẩm ướp hàng chục loại gia vị đậm đà rồi nướng dưới than củi, sau đó hong khô trên gác bếp hàng tháng trời. Thịt gác bếp ăn khá giống thịt bò khô bình thường nhưng mềm hơn, dai hơn hẳn.

2.2. Thắng cố ngựa Bắc Hà

Thắng cố cũng “ghê rợn” chẳng kém canh pịa Tây Bắc vì cũng được làm từ nội tạng, nhưng là nội tạng ngựa cùng các loại gia vị đặc trưng vùng núi như hồi, thảo quả,… Món này ở Hà Giang, Sapa, Yên Bái,… đều có và mỗi nơi lại biến tấu khác nhau một chút.

2.3. Rượu táo mèo – Rượu ngon Tây Bắc

Cùng với rượu cần, rượu táo mèo là loại rượu nổi tiếng nhất vùng Tây Bắc. Rượu được ngâm từ táo mèo rừng chính hiệu trong thời gian dài, rất thơm, chua cay dễ uống. Rượu táo mèo ngon nhất là phải uống ở Lào Cai và Yên Bái.

2.4. Pa pỉnh tộp

Pa pỉnh tộp nghe thì lạ nhưng đó là tên tiếng dân tộc của cá suối gập nướng. Loại cá này chỉ tìm được ở vùng Tây Bắc và là món truyền thống của người Thái. Cá sẽ được ướp gừng, sả, mầm măng, mắc khén rồi nướng trên củi lửa. Thịt cá khô và thơm ngọt rất dễ ăn.

2.5. Lợn cắp nách

Đặc sản Tây Bắc lợn cắp nách cũng đã được nhiều người biết đến, được nhập về miền xuôi nhiều. Thực chất, món này cũng là thịt lợn, được chế biến đa dạng từ hấp, nướng đến làm gỏi như bình thường. Điều quan trọng là lợn là lợn bản, được nuôi thả trong núi rừng nên ăn rất chắc thịt, ít mỡ và ngọt tự nhiên.

2.6. Cá bống vùi tro

Cá bống vùi tro là món ăn của riêng bà con trong bản Vàng Pheo, Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Sau khi được tẩm ướp đủ loại gia vị, cá được gói vào lá rong, vùi vào tro nóng rất lâu mới chín. Vì cách nấu được biệt nên thịt cá mềm vô cùng, không chảy mỡ béo.

2.7. Rêu đá nướng

Người miền cao có đủ các loại món ăn đặc biệt, đến rêu cũng có thể chế biến lên ăn và còn ăn rất ngon. Nhưng chỉ có rêu đá trên vùng núi cao Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên mới ăn được chứ không thể chế biến từ rêu thường. Người dân tộc lấy rêu này nấu canh, rán lên hoặc làm gỏi. Không chỉ ăn thanh mát, sần sật mà món này còn giúp giải độc cơ thể.

2.8. Cháo ấu tẩu

Cháo ấu tẩu là món mà du khách không được bỏ qua khi đến Hà Giang. Cháo được nấu với củ ấu tẩu chỉ có ở vùng này cùng thịt chân giò. Khi ăn lúc đầu thấy vị hơi đắng. Nhưng ăn vài miếng thì lại cảm nhận được vị ngọt thanh rất hài hòa giữa các nguyên liệu.

2.9. Cơm lam Bắc Mê

Cơm lam thì nhiều nơi cũng có, nhưng cơm lam Bắc Mê được coi là ngọt, dẻo nhất. Vì được gói cẩn thận trong cả lá chuối lẫn lá rong, cơm nướng lên thơm lừng mùi ống nứa đặc biệt, ăn không cũng thấy ngon.

2.10. Cá nướng sông Đà

Cá nướng sông Đà có thể làm từ nhiều loài cá khác nhau như cá lăng, cá trắm,… Cá sinh trưởng ở vùng nước trong nên ăn rất ngon, ngọt và sạch. Người bản địa thường nướng cá trong lá chuối để giữ được hương vị lẫn dinh dưỡng bên trong.

2.11. Xôi nếp nương Mai Châu

Xôi nếp nương Mai Châu hấp dẫn ngay từ vẻ ngoài với đủ các màu sắc rực rỡ xanh đỏ tím vàng. Mỗi một màu xôi được lấy từ trái cây hoặc rau củ rừng tự nhiên chứ không phải phẩm màu. Món này không chỉ ăn ngon mà còn hợp để cúng giỗ, dùng trong lễ hội.

2.12. Phở chua

Phở chua của người Tây Bắc ăn không hề giống phở bình thường của người xuôi. Món này thực chất được du nhập từ biên giới Trung Quốc và được biến tấu theo năm tháng. Phở ăn có vị chua nhẹ, ăn cùng với thịt xá xíu, lạc rang, các loại măng chua núi rừng.

2.13. Khâu nhục

Đặc sản Tây Bắc khâu nhục hay nằm khâu là của người Nùng. Món ăn này được coi là món trang trọng chỉ làm trong dịp đặc biệt. Thịt lợn rừng ba chỉ được ướp với rượu, mật ong, ngũ vị hương, địa liền,… rồi hấp cách thủy kỳ công. Món ăn vừa đậm đà vừa đầy vị núi rừng, nhắm rượu cực hợp.

2.14. Bánh dày của người Mông

Bánh dày của người Mông Điện Biên ăn khác hẳn bánh dày bình thường chúng ta đã quen thuộc. Bánh được gói trong lá rong rừng, ăn kèm với chả giò. Nhiều người còn nướng bánh dày lên ăn thơm hơn và lạ hơn nữa.

2.15. Bắp cải cuốn nhót

Bắp cải cuốn nhót cũng đến từ Điện Biên. Rau bắp cải được cuối nhót, rau mùi, lá tỏi rồi hấp lên. Điểm đặc sắc là món rau này phải chấm với nước chấm chẳm chéo độc đáo. Bắp cải cuốn nhót ăn chua cay và rất nồng.

2.16. Nhộng ong rừng

Nhộng ong rừng rất lớn nên ăn có vị béo và ngậy hơn hẳn nhộng thường. Muốn ăn nhộng ong rừng không dễ vì bạn phải đến Yên Bái vào đúng tháng 4 đến tháng 8 hằng năm mới có.

2.17. Cốm Tú Lệ

2.18. Bánh chưng đen Mường Lò

Cũng là bánh chưng với nhân đỗ xanh thịt mỡ, nhưng bánh chưng Mường Lò có máy đen nhánh đặc biệt nhờ gạo được ngâm với vừng đen và thân cây núc nác. Người Mường Lò cũng dùng loại gạo nếp Tú Lệ tuyển chọn để làm món ăn ngày Tết này.

2.18. Bê chao Mộc Châu

Món bê chao này thì phải ăn ở Mộc Châu – Sơn La mới đúng điệu. Bê sữa được nuôi thả trên đồng cỏ bao la Mộc Châu nên rất chắc thịt và giàu dinh dưỡng. Thịt bê được chao trên nồi dầu sôi già, tạo nên màu vàng ươm vô cùng hấp dẫn.

15 món ngon ngày Tết miền Bắc đậm đà hương vị cổ truyền Thịt ba chỉ bò Mỹ làm món gì ngon? Hướng dẫn vài món ngon từ thịt ba chỉ bò Mỹ

Danh sách đặc sản Tây Bắc có siêu nhiều món đặc sắc, mới lạ, kích thích trí tò mò của mọi người. Bạn đã được thử bao nhiêu món trong số kể trên rồi?

Những Đặc Sản Ở Bắc Ninh Nhắc Đến Là Thèm Nếu Đã Từng Ăn

Nếu bạn là người yêu những làn điệu dân ca quan họ, yêu ẩm thực đồng quê bình dị, thân thuộc mà đậm đà tình thương mến thì đừng bỏ qua chuyến du lịch tới vùng quê Kinh Bắc để được thưởng thức những món ngon “khét tiếng” ở nơi này.

Thịt chuột Đình Bảng

Nói đến thịt chuột nhiều người sẽ có cảm giác ghê sợ nhưng ở Đình Bảng đây lại được coi là đặc sản. Tuy không phổ biến như thịt chó, gà hay bò nhưng người dân Bắc Ninh vẫn sử dụng thịt chuột như một loại thức ăn thường ngày. Thậm chí không ít nhà còn bày trong mâm cỗ cưới món đặc sản này.

Trong quan niệm của người dân Đình Bảng xưa kia: “Cỗ Đình Bảng mà không có thịt chuột là không to”. Chỉ một câu nói ngắn gọn như này cũng đủ hiểu món thịt chuột “đặc biệt” với người dân nơi đây ra sao. Và có thể nói cỗ thịt chuột ở Đình Bảng đã đạt tiêu chí nghệ thuật ẩm thực xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến nên tiếng lành đồn xa là thế.

Ăn chuột nướng trong mùa lạnh ngon nhất.

Thịt chuột đồng có màu trắng và thơm ngon như thịt gà, được sử dụng như một nguyên liệu chính, kết hợp với các phụ gia để chế biến nhiều món ăn từ đơn giản đến cầu kỳ.

Gà Hồ Bắc Ninh.

Từ thịt chuột có thể chế biến được nhiều món ngon khác nhau như món chuột đồng nấu đậu, chuột nấu đông, chuột giả cầy, chuột rán, chuột xào chua ngọt hay sốt cà chua, khiến không ít người phải ứa nước miếng khi các món được bày ra trước mắt. Nhưng có lẽ, ngon nhất và phổ biến nhất vẫn là món thịt luộc ép lá chanh. Người dân Bắc Ninh còn cho rằng ăn thịt chuột rất lành, có công dụng làm giảm đau, liền xương.

Chẳng biết gà Hồ có từ bao giờ, chỉ biết rằng tên tuổi của nó gắn với dòng tranh Đông Hồ thì không ai phủ nhận. Gà Hồ là một trong những món ăn ngon độc đáo của vùng quê Kinh Bắc, bởi lẽ người nuôi gà Hồ luôn coi đây là sản vật quý trong gia đình, người ta chọn làm thịt gà Hồ dâng lên các vị thành hoàng làng vào những ngày lễ lớn.

Những chú gà Hồ được nuôi dân dã tại nhà, chúng mang vẻ đẹp dũng mãnh, đầy sức mạnh, cổ cao chân dài. Có thể nói, gà Hồ có những nét đẹp riêng mà các giống gà khác không thể có được “đầu công, mình cốc, cánh trai”. Để nuôi được những chú gà Hồ to khoảng 3 đến 3,5 kg, bạn sẽ mất tầm khoảng gần 1 năm.

Bún làng Tiền

Thịt của gà Hồ rất dai, thơm ngon, rất ngọt và đậm vị nếu bạn được chiêu đãi món gà Hồ chứng tỏ bạn là một vị khách quý của gia đình họ. Thưởng thức thịt gà hồ ở món nào cũng thấy ngon nhưng ngon nhất, mọi người thích nhất phải kể đến món thịt gà luộc và chấm muối chanh, ắt hẳn bạn sẽ không quên nổi hương vị béo, ngọt của món gà Hồ – một đặc sản nức tiếng của Bắc Ninh.

Là món ăn không thể thiếu trong đời sống của người dân Bắc Ninh. Cỗ chay Đào Xá

Từ lâu, bún đã trở thành món ăn không thể thiếu trong đời sống của người dân Kinh Bắc nói riêng, cả nước nói chung. Mỗi khi thưởng thức món riêu cua, chả nướng… họ đều nhắc tới bún làng Tiền, xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh.

Để có được những sợi bún trắng trong, tươi ngon và dẻo dai như vây, người dân làng Tiền phải trải qua biết bao công đoạn phức tạp từ chọn gạo, xay bột, làm chín đến ép qua khuôn tạo sợi, tất cả đều rất tỉ mỉ và công phu.

Để có được mâm cỗ này, người phụ nữ đóng vai trò rất lớn. Bánh tẻ làng Chờ

Đào Xá là một thôn nhỏ thuộc xã Phong Khê của thành phố Bắc Ninh. Nơi đây nổi tiếng khắp gần xa bởi mâm cỗ chay. Không chỉ đơn thuần là các món chay mà cỗ chay Đào Xá có một nét riêng, độc đáo, tất cả các món ăn đều thể hiện sự khéo léo của người con gái làng Đào.

Mâm cỗ chay Đào Xá thường bao gồm: bánh chưng, bánh rợm, bánh rán, bánh cắp, một đĩa giò cắt hình đẹp, 4 bát nấu, 5 bát cháo cái… Tất cả đều làm từ sản vật của nhà nông, mang đến một hương vị tự nhiên, thuần khiết. Trong những món ăn chay nói trên, bánh cắp và cháo cái là hai món chính, không thể thiếu trên mâm cỗ chay này.

Cháo thái Đình Tổ

Ai từng ăn bánh răng bừa (hay còn gọi là bánh tẻ), một thứ quà quê nổi tiếng của thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh sẽ không thể nào quên được vị ngọt từ thịt, mùi thơm của hành, cái giòn của mộc nhĩ và sự dẻo thơm của bột bánh.

Bánh tẻ có nơi gọi là bánh lá hoặc bánh răng bừa vì có hình dáng giống cái răng bừa, là loại bánh truyền thống ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bánh được làm từ bột gạo tẻ, gói ngoài bằng lá dong và được luộc chín.

Bánh tẻ ăn lúc còn nóng vừa có độ giòn lại vừa có vị đậm, vị béo của nhân, nồng nàn của mùi lá, không thể lẫn vào thứ bánh tẻ nào khác được. Bánh khi ăn chấm với tương ớt hoặc nước mắm ớt, tùy sở thích của từng người.

Rượu làng Vân

Mặc dù món cháo thì đâu đâu cũng có và vô cùng phổ biến nhưng đặc trưng và riêng biệt như món cháo thái Đình Tổ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) thì không có lẽ không nơi nào có được. Cháo thái đã có mặt trong đời sống của người dân Đình Tổ từ lâu đời.

Cháo thái có cách nấu không quá cầu kỳ, gạo được xay nhuyễn rồi trộn với nước vo thành một cục to, nước dùng để nấu cháo thường là nước ninh thịt gà hoặc thịt lợn, khi nồi nước dùng đang sôi trên bếp thì dùng dao thái cục bột thành lát mỏng cho rơi xuống nồi. Khi cháo chín, cho hành hoa, hạt tiêu, mắm, muối vừa ăn,thịt gà, thịt lợn nhừ có trong cháo cùng tất cả gia vị được quyện chung vào nhau tạo nên nồi cháo thái vừa lạ vừa ngon miệng.

Bánh đa Kế

Rượu làng Vân, một thứ đặc sản Bắc Ninh không thể thiếu vào các dịp lễ hội, tết hay làm quà biếu. Rượu được nấu bằng thứ gạo nếp thơm ngon, ngoài ra còn làm bằng sắn khô hoặc tươi, cộng thêm men gia truyền là 35 vị thuốc bắc quý hiếm và nghệ thuật ngâm ủ tài tình của người dân nơi đây.

Rượu uống êm, vị đậm, uống xong có cảm giác lâm li hương vị đặc biệt trong họng và không đau đầu. Khi cầm chai rượu lắc mạnh, ngay lập tức có rất nhiều bọt tăm li ti nổi lên rồi tan dần như pháo bông, pháo hoa.

Tất cả tạo nên nét riêng có của loại rượu mang thương hiệu làng Vân vốn tồn tại từ hàng chục thế kỷ qua, được mọi người trong và ngoài nước biết đến.

Bánh đa Kế là một món ăn bình dị, dân dã nhưng chứa đựng trong đó bao hương vị, đậm đà quê chất Bắc Ninh. Những chiếc bánh đa với hình yên ngựa vàng bóng, vị bùi, thơm mùi lạc, vừng, khoai lang… đã trở thành món quà không thể thiếu đối với du khách đến thăm hoặc chỉ ghé qua Bắc Ninh một lần.

Bánh đa Kế đã trở thành một đặc sản, một món ăn dân dã, bình dị nổi tiếng trong và ngoài nước: Nga, Singapore. Du khách đến đây không chỉ được thưởng thức vị ngon của bánh đa ngay nơi làm ra, mua được bánh đa chính gốc làng nghề về làm quà mà còn được thăm đền Dĩnh Kế (còn gọi là Nghè Cả).

Tuy là một món ăn dân dã nhưng chứa đựng trong đó bao hương vị, đậm đà chất quê.

Thịt Lợn Gác Bếp Tây Bắc

Có lẽ rất nhiều người đã thưởng thức thịt bò, thịt trâu gác bếp nhưng lại bỏ quên món Thịt lợn gác bếp. Thịt lợn gác bếp của người Thái có màu vàng đậm rất hấp dẫn, dậy lên mùi thơm nồng, khi ăn chấm cùng nước chấm chẩm chéo thì mới thấy hết vị đặc biệt của thịt. Những miếng thịt ngon được chọn lựa kỹ càng, tẩm ướp gia vị và gác trên căn bếp được hong bằng củi núi đá tới độ hoàn hảo, tạo nên sản phẩm đỏ hồng tự nhiên. Thịt lợn gác bếp Sơn La hoàn toàn được chế biến bằng các nguyên liệu tự nhiên, được bảo quản bằng phương pháp hút chân không và cấp đông tủ đá. Trọng lượng: 5 lạng/ túi. Bảo quản: Ở ngăn đá tủ lạnh.

Một cách chế biến thịt lợn độc đáo của người vùng cao là thịt treo gác bếp. Món ăn này có thể để dành cho cả năm. Món này cũng làm người ta dễ liên tưởng đến một món ăn rất hiện đại của Phương tây đó là món thịt lợn hun khói. Tuy nhiên để chế biến thành công thịt lợn gác bếp đòi hỏi sự kỹ lưỡng và những kinh nghiệm mà chỉ có đồng bào nơi đây mới biết. Thường món thịt rất khó bảo quản, dễ ôi thiu. Thế nhưng đồng bào nơi đây bằng những công cụ thô sơ, không máy móc hiện đại lại có thể giữ được mùi vị của thịt trong suốt một năm. Lạ kỳ hơn nữa theo đồng bào lợn càng treo gác bếp lâu càng ngon. Điều này chính là nét độc đáo, khó hiểu trong văn hóa ẩm thực vùng cao mà không phải dân tộc nào cũng có. Đúng như tên gọi, chế biến thịt để treo gác bếp rất đơn giản. Khi con lợn được phanh ra, người ta cắt thành từng miếng nhỏ, dọc theo sườn. Bỏ thịt lên nia xát muối, bóp rượu, bóp nước vắt từ một loại lá trong rừng, rồi cho vào chảo ủ ba đến bốn ngày, sau đó rửa nước đun sôi để nguội, phơi ráo nước rồi treo trên gác bếp. Quá trình hun khói thịt đòi hỏi phải liên tục, công phu và cả sự khéo léo cộng với vốn kinh nghiệm tích lũy lâu năm. Chính vì thế vào dịp Tết nếu có dịp đến vùng núi cao nơi đây bạn sẽ được chứng kiến bếp cả làng đỏ lửa, khói bếp hòa với sương núi lơ lửng khắp mọi nẻo đường tạo lên một khung cảnh mờ ảo như cõi thần tiên. Ngoài việc sấy lửa, để cho thịt thơm, ngon, đồng bào còn lấy bã mía và ngải cứu rừng hun thịt. Những khổ thịt treo trên gác bếp được ướp rượu, gia vị, “ăn khói” cứ khô dần. Khi lớp da, thịt nạc chuyển sang màu bồ hóng, lớp mỡ chuyển sang màu trong là có thể yên tâm để ăn dần trong cả năm mà không lo thịt bị mất chất. Đến ngày Tết hay khi nhà có việc chỉ cần nhắc thịt xuống, bỏ vào chảo nước đun sôi cùng một nắm gạo nhỏ, mang ra rửa sạch rồi chế biến thành những món ăn khác nhau. Lợn gác bếp có thể xào gừng, xào rau cải nhưng ngon nhất vẫn là xào với rau rừng và giá đậu tương. Thưởng thức các món ăn chế biến từ thịt lợn gác bếp cho ta cảm giác rất lạ: bì giòn, mỡ trong không ngấy, thịt nạc đậm và tơi từng thớ. Cũng là món rau xào thịt nhưng với cách làm riêng của đồng bào nơi đây món ăn như mang một màu sắc, linh hồn khác khó diễn tả, chỉ biết nó rất ngon, lạ miệng mà không giống với bất kỳ món ăn nào khác. Đối với một số đồng bào các dân tộc vùng cao, thịt lợn treo gác bếp là món ăn truyền thống không thể thiếu trong những ngày Tết. Trong không khí vui xuân với tiết trời se lạnh, ngồi nhâm nhi bên chén rượu nồng có đĩa thịt xào rau rừng mọi người như gần nhau hơn, mùa xuân và núi rừng cũng như ấm áp hơn… Tìm chúng tôi trên google: lợn gác bếp heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp heo gác bếp lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp lợn rừng gác bếp cách làm thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt heo gác bếp thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp cách chế biến thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp giá thịt lợn gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách chế biến thịt lợn treo gác bếp

Cá Nướng Tây Bắc Pa Pỉnh Tộp

Cá Nướng Tây Bắc – Pa Pỉnh Tộp

du lịch tây bắc – Ẩm thực của người dân tộc vùng tây bắc xưa nay vốn nổi tiếng với những món ăn được chế biến khéo léo và tinh tế, trong đó các món ăn từ cá thuộc loại đầu bảng. Với hương vị đậm đà, cá nướng không chỉ là món ăn truyền thống, mà còn mang đậm sắc thái dân tộc.

Chiêm ngưỡng toàn cảnh Ô Quy Hồ Tây Bắc trên cầu kính cao nhất đất Việt

Cá Nướng nơi đây – Pa Pỉnh Tộp

hành trình– Ẩm thực của người dân tộc vùng vùng này xưa nay vốn nổi tiếng với những món ăn được chế biến khéo léo và tinh tế, trong đó các món ăn từ cá thuộc loại đầu bảng. Với hương vị đậm đà, cá nướng không chỉ là món ăn truyền thống, mà còn mang đậm sắc thái dân tộc.

Đây là một món ăn truyền thống, độc đáo, thơm ngon, bổ dưỡng lại rất lạ miệng với thực khách. Đối với món cá nướng này, người ta dùng các loại cá bản to như chép , mè , trôi , chắm …, con độ một cân , cân rưỡi, có như vậy cá mới nhiều thịt. Cá mang về nhà rửa sạch, mổ từ sống lưng trở xuống để lấy sạch ruột, rồi xoa một lượng muối rang nổ vào cả bên trong và bên ngoài cá.

Cách ướp cá cũng là bí quyết riêng của người dân tây bắc để cá có mùi vị đặc biệt hơn. Món cá nướng này không dùng riềng mẻ hay nghệ nhiều vì chính những gia vị đó sẽ làm át đi vị tươi ngon của cá. Với một chút Mắc khén ớt tươi nướng, nghiền nát, hành tỏi, rau thơm rau mùi thái nhỏ, tất ca trộn đều nhồi vào bụng cá , sau đó banh ra gập ngang thân dùng que xiên, nướng trên than hồng.

Kiểu nướng này giúp cá chín đều, thịt trắng ngà quyện với gia vị thơm phức… không gì cưỡng nổi. Thịt nướng hay cá nướng phải chấm với bát “chẩm chéo” mới thực sự tròn vị và đúng kiểu. Đây là loại nước chấm đặc sắc, được chế biến từ riềng tươi, ớt khô nướng, tỏi, rau mùi, mắc khén cho vào cối giã nhuyễn, thêm chút nước đánh đều rất ngon.

Ăn kèm với món cá nướng là xôi nếp nương dẻo mềm, thơm ngậy. Đặc biệt, mỗi độ Tết đến, người Thái thường làm xôi ngũ sắc là món ăn hội tụ ý nghĩa về vũ trụ, triết lý âm dương. Nhón một miếng xôi rồi thưởng thức với chút thịt và nhân cá pỉnh tộp sẽ thấy đây là một sự kết hợp hoàn hảo đến bất ngờ khi hương vị của hai thứ này trộn lẫn.

Xem Thêm chương trình Tết 2015 Hấp Dẫn

Cập nhật thông tin chi tiết về Món Pịa Tây Bắc Là Món Gì? Đặc Sản Tây Bắc Còn Những Món Gì Hấp Dẫn trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!