Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ 5 Cách Nấu Cháo Cá Rô Phi Cho Bé Ăn Dặm Hấp Dẫn được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên liệu nấu cháo cá rô bí đỏMón cháo này là sự kết hợp tuyệt vời giữa bí đỏ và cá rô, vừa mát vừa ngọt khiến bé thích mê. Mẹ nấu cho bé món cháo cá rô đồng để bé khám phá những huơng vị mới.
Cách nấu cháo cá rô bí đỏ cho bé ăn dặm ngon nhất
+ Bước 1: Cá rô rửa sạch, luộc chín, nước lọc qua rây, cá loại sạch xương. + Bước 2: Bí đỏ rửa sạch. Phi hành tăm vs ít dầu oliu rồi cho cá vào đảo đều cho thơm. + Bước 3: Cho nước luộc cá vào, nước sôi cho bí đỏ vào, sôi khoảng 10 phút thì tắt bếp. + Bước 4: Cho cháo trắng (đã nấu sẵn) vào canh bí đỏ cá rô xay cho ra bát.
Cách nấu cháo cá rô rau cải cho bé trên 1 tuổi ăn dặmNguyên liệu nấu cháo cá rô cho bé gồm:
+ Cá rô: 700 gram + Gạo tẻ: 70 gram + Gạo nếp: 10 gram + Rau cải ngọt + Hành lá + Rau thơm + Hành khô + Các gia vị cần thiết khác: mắm, muối, mì chính, hạt tiêu, dầu ăn…
Cách nấu cháo cá rô cho bé:
+ Bước 1: Bạn chọn loại cá rô tươi ngon, mua về rửa sạch, có thể rửa qua với chút rượu trắng cho hết mùi tanh. Ướp cá với chút tiêu và mắm trong 15 phút để cá thơm.
+ Bước 2: Gạo nếp, gạo đẻ đổ lẫn vào và vo sạch, nhặt sạch sạn. Hành lá cắt rễ, rửa và thái khúc. Rau thơm nhặt bỏ phần lá úa băm nhỏ. Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng. Rau cải ngọt thái hạt lựu.
+ Bước 3: Sau khi ướp xong cá, bạn cho cá vào nồi, thêm nửa thìa muối, 2 lít nước và luộc chín. Khi cá chín, bạn lọc xương và cá ra riêng. Thịt để ra đĩa, xương thì cho vào nồi hầm tiếp cho ra chất ngọt. Đổ gạo xuống ninh cho nhừ. Hành phi phi thơm 1 nửa để riêng ra bát, 1 nửa còn lại thì xào cùng thịt cá.
+ Bước 4: Khi cháo đã nhừ, bạn cho thịt cá, rau cải, rau thơm, hành lá, nêm nếm lại gia vị rồi đảo đều xem đã vừa miệng ăn hay chưa rồi đun thêm 5 phút thì tắt bếp.
Cháo cá rô rau ngót cho bé dưới 1 tuổi ăn dặmChuẩn bị nguyên liệu: Cá rô hoặc cá quả, Rau ngót, Hành củ, Cháo trữ đông (Nấu sẵn rồi trữ đông như ăn dặm kiểu Nhật).
Cách nấu cháo cá rô rau ngót không bị tanh như sau:
+ Bước 1: Cháo 2 viên rã đông
+ Bước 2: Cá rô hoặc cá quả rửa sạch, cho vào hấp. Thường thì mình sẽ lựa chọn cá quả để chế biến thức ăn cho con bởi cá quả là loại cá lành tính, giàu dinh dưỡng, nhiều thịt và đặc biệt là rất ít xương nên hạn chế được khả năng bị hóc của bé.
+ Bước 3: Rau ngót rửa sạch. Băm hoặc xay nhuyễn. Với trường hợp xay sống rùi cho vào nấu thì cháo sẽ hay bị hăng. Mình thì thường cho vào trần qua với nước sôi rùi lúc này mới băm sau.
+ Bước 5: Băm hành củ,phi hành mỡ cho thơm. Cho cá rô vào xào.
+ Bước 6: Bắc nồi cháo trắng lên. Cho cá rô và rau ngót đã băm vào ngoáy cùng cả bát nước cốt xương cá nữa. Tắt bếp rồi cho 5ml dầu oliu vào. Cho ra bát rồi cho bé măm măm.
Nguyên liệu: Gạo, cá nạc, cà rốt, dầu ăn, nước mắm, hành
+ Bước 2: Cá luộc chín tách xương rồi ướp nước mắm
+ Bước 3: Cà rốt cắt hạt lựu, nấu với cháo cho mềm
+ Bước 4: Xào qua cá với mỡ và hành cho thơm rồi đổ vào cùng với cháo. Nêm gia vị vừa đủ thì bắt ra múc ra bát cho trẻ ăn.
Cháo cá rô đồng nấu khoai môn:
Cá rô đồng
Khoai môn
Gạo nếp, gạo tẻ để nấu cháo
Hành khô; nước mắm và dầu ăn.
+ Bước 1: Thịt cá xào thơm.
+ Bước 2: Gạo ngâm mềm và ninh thành cháo.
+ Bước 3: Khoai môn gọt vỏ sạch, hấp chín rồi tán nhuyễn.
+ Bước 4: Cháo sôi thì cho thịt cá và khoai vào, đảo đều.
Mách mẹ cách nấu cháo cua biển cho bé 7 tháng giàu dinh dưỡng Cách nấu cháo cá chép cho bé ăn dặm thơm ngon mà không tanh
5 Phút Học Cách Nấu Cháo Cá Rô Phi Đậu Xanh Cho Bé Ăn Dặm
Cập nhật vào 24/07
Nếu nói đến những món cá tốt cho bé ăn dặm thì không thể không kể đến cá rô phi. Có khá nhiều món ăn ngon được làm từ cá rô phi, đặc biệt là món cháo cá rô phi đậu xanh. Món ăn này có đầy đủ dưỡng chất mà các bé cần. Bài viết sau đây, chúng tôi xin chia sẻ cách nấu cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm.
Tác dụng của cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Tác hại của cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Nguyên liệu cần có để nấu cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Cách nấu cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Tác dụng của cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Ăn cháo cá rô phi tốt cho làn da của bé: Cá rô phi là nguyên liệu chính làm thành món cháo này. Và cá rô phi nằm trong nhóm thực phẩm cực kỳ tốt cho làn da. Theo nghiên cứu, các chuyên gia đã tìm thấy ở bên trong cá rô phi có chứa các chất có lợi cho làn da, đó là các chất chống oxy hóa và vitamin C, E. Những chất này còn giúp phòng chống các căn bệnh về da. Vì vậy, các mẹ muốn con em mình có một làn đẹp, khỏe mạnh thì nên cho món cháo này vào chế độ ăn của bé.
Ăn cháo cá rô phi tốt cho não bộ: Ở cá rô phi có một dưỡng chất vô cùng quan trọng đối với trẻ nhỏ, đó chính là chất béo omega-3. Loại chất này giúp tăng cường chức năng não. Ngoài ra, omega-3 còn giúp bảo vệ tim bé khỏi các bệnh về tim mạch. Vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng có lời khuyên là nên bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3 vào trong chế độ dinh dưỡng của trẻ nhỏ.
Tác hại của cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Như ở trên đã nói, cá rô phi có chứa nhiều omega 3. Nhưng ngoài dưỡng chất này thì cá rô phi còn có chứa rất nhiều omega 6. Theo một nghiên cứu được thực hiện tại Đại học Wake Forest đã chỉ ra rằng lượng omega 6 có trong cá rô phi còn nhiều hơn omega 3(tỉ lệ 11:1). Mặc dù cơ thể cũng cần omega 6, song lượng omega 6 cao hơn đồng nghĩa với việc gia tăng nguy cơ mắc bệnh suyễn, viêm khớp và những bệnh viêm khác.
Ngoài ra, trong cá rô phi còn có giàu selen. Loại chất này cũng rất quan trọng đối với trẻ nhỏ. Nhưng nếu cơ thể của trẻ hấp thu quá nhiều selen thì cũng không tốt cho sức khỏe của bé, đặc biệt là có thể gây ra ngộ độc cấp tính. Hiện khoa học chưa khẳng định chắc chắn tác hại do dư thừa selen trên người. Nhưng đã phát hiện các dấu hiệu do độc tính của selen gồm: hỏng răng, mất màu vàng trên da, phù dưới da, mất móng chân, móng tay…
Để tránh tình trạng này ở xảy ra ở bé, các mẹ hãy cho bé ăn ít món cháo cá rô đồng này thôi, tốt nhất là 1 bữa/tuần. Và hãy thường xuyên thay đổi món ăn cho bé.
Nguyên liệu cần có để nấu cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Gạo thơm
1 con cá rô phi
Đậu xanh
200 gam nấm rơm.
Hành lá.
Hành, tỏi.
Gia vị: Hạt nêm, tiêu bột, dầu ăn, nước mắm, muối.
Cách nấu cháo cá rô phi đậu xanh cho bé ăn dặm
Đầu tiên, gạo thơm và đậu sanh vo sạch, nhặt sạch sạn.
Tiếp theo, hành lá nhặt, rửa sạch, thái nhỏ. Hành và tỏi bóc bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhỏ.
Xong rồi, cá đem đi rửa sạch, chà với muối để cho hết nhớt, bỏ vào nồi luộc với nước, nêm vào nồi nước một ít hạt nêm và nước mắm và luộc cho đến khi cá chín. Cá rô sau khi luộc, để nguội, tách lấy thịt bỏ da và xương. Lúc này ướp phần thịt vừa lọc với 1 chút nước mắm, bột ngọt và tiêu bột, trộn đều và ướp trong khoảng 20 phút cho ngấm đều gia vị vào bên trong.
Sau đó, bạn cho gạo và đậu xanh vào nồi cùng với nước và nấu cho thành cháo.
Tiếp tục với cách nấu cháo cá rô phi, bạn bắc chảo lên bếp, đổ dầu ăn vào, đợi dầu nóng thì cho hành và tỏi băm nhỏ vào phi thơm. Khi hành và tỏi đã có mùi thơm thì cho cá đã ướp gia vị vào xào cho săn lại, tiếp theo cho nấm rơm vào đảo cho chín.
Cuối cùng, Lúc này nồi cháo đã chín nhừ thì trút phần cá và nấm vừa xào vào, đun cho sôi trở lại. Chúng ta chỉ việc nêm nếm lại gia vị sao cho vừa miệng ăn là được, cho hành lá và tiêu bột lên trên rồi tắt bếp. Múc ra tô là các bạn có thể thưởng thức ngay món ăn này rồi.
Được tổng hợp bởi sức khỏe trẻ em
Mách Mẹ Cách Bổ Sung Thịt Cho Bé Ăn Dặm Đúng Cách
Hàm lượng dinh dưỡng trong thịt heo có tới hơn 20 loại acid amin không thể thay thế được và rất cần thiết với cơ thể con người, đặc biệt là những trẻ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện . Đồng thời, trong thịt heo cũng có chứa thành phần các chất chiết xuất tan trong nước như creatin, glycogen, acid latic… Các chất này tạo ra mùi vị đặc biệt, kích thích tiết dịch vị rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
1. Cháo thịt heo + bí đaoNguyên liệu:
2 thìa bột gạo
5 lát bí đao bỏ vỏ
1 bát nước, dầu ăn, mắm
2. Cháo thịt heo + đậu đỏ + mướpNguyên liệu
2 thìa bột gạo
1 thìa mướp băm nhuyễn
1 thìa đậu đỏ hấp chín, tán nhuyễn
1 thìa thịt nạc xay nhuyễn.
Thịt gà rất giàu protein và chất sắt, đây là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối với trẻ ở độ tuổi ăn dặm. Trong đó thì phần ức gà và phần lườn gà giàu protein hơn cả, đặc biệt, phần thịt này lại ít chất béo nên các mẹ hoàn toàn yên tâm cho bé ăn mà không lo béo phì. Riêng phần đùi gà lại chiếm nhiều chất sắt nhưng giàu chất béo mẹ nên cho bé ăn phần đùi 1 lần/ tuần là được.
1. Bột ăn dặm thịt gà + khoai langNguyên liệu Cách nấu
Sử dụng phần ức gà và lọc lấy thịt nạc. Sau đó, cho thịt gà vào luộc chín, để nguội và băm hoặc xay thật nhỏ. Khoai lang rửa sạch, luộc chín và tán nhuyễn. Tiếp tục cho thịt gà vào trộn cùng khoai lang tạo thành hỗn hợp sền sệt. Có thể cho thêm chút nước dùng gà vào để bột không đặc và cho bé ăn.
2. Cháo thịt gà + phô mai 3. Cháo thịt gà + bí xanhTrong 100gr thịt bò có tới 28gr protein và nhiều vitamin như B2, B6, khoáng chất cacnitin, kali, magie, kẽm, sắt… Ngoài ra, thịt bò cung cấp cho cơ thể trẻ tới 280kcal năng lượng mỗi ngày, nguồn năng lượng gấp đôi so với những loại thịt khác. Đặc biệt là protein trong thịt bò có rất nhiều acid amin, acid gốc tự do giúp chuyển hóa protein thành đường hữu cơ trong cơ thể nhằm cung cấp năng lượng cho các hoạt động hàng ngày.
1. Cháo thịt bò + bí đỏNguyên liệu
15gr thịt bò xay
15gr -20gr bí đỏ.
Nước dùng (chân gà ninh)
100gr cháo đã nấu sẵn
1 miếng phô mai nhỏ
1 thìa café nước tương, dầu mè
Gọt vỏ, rửa sạch bí đỏ, cắt hạt lựu và cho vào nồi nước dùng gà đun sôi.
Bí đỏ chín, đổ cháo đã nấu sẵn vào đun. Cháo và bí chín, tắt bếp.
Mẹ đổ cháo bí vào máy xay và xay thật nhuyễn. Sau đó đặt lên bếp, đổ thịt bò đã xay vào nấu tiếp.
Khi cháo thịt bò, bí đỏ chín, cho thêm một chút dầu mè, phô mai, nước tương (hoặc nước mắm) vào đảo đều, tắt bếp.
2. Cháo thịt bò + cần tâyNguyên liệu:
15gr thịt bò đã xay nhuyễn
15gr cọng cần tây
Nước dùng dashi (tảo bẹ + cá bào)
100gr cháo đã nấu sẵn
1 thìa nước tương, 1 thìa dầu gấc, phô mai
Thái nhỏ hành tây. Đổ cháo + cần tây + nước dùng dashi vào đun sôi.
Xay nhuyễn hỗn hợp cháo + cần tây ở trên, sau đó đặt lên bếp, đổ thịt bò đã xay nhuyễn vào nấu chín.
Cháo thịt bò, cần tây chín, cho một chút nước tương, dầu gấc, phô mai vào. Tắt bếp, cho bé ăn khi còn ấm.
Chúc các mẹ thành công với các kinh nghiệm và thực đơn chế biến với các món thịt mà chúng tôi chia sẻ. Và đừng quên theo dõi Fan Page Bắt đầu cho Bé Ăn dặm để cập nhật nhanh nhất các kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc nuôi dậy con tốt nhất.
Hướng Dẫn Mẹ Nấu Cháo Cá Bớp Cho Bé Ăn Dặm Cực Bổ Dưỡng
Hiện nay cá bớp là món ăn đặc sản được nhiều người ưu chuộng, thịt cá bớp màu trắng, ngọt tự nhiên, mềm, vị thơm béo và giàu chất dinh dưỡng như protein, canxi, phốt pho, iốt, vitamin nhóm B, D đặc biệt giàu omega 3, ít cholesterol. Cho bé ăn cá bớp tốt cho não bộ, tim mạch và xương khớp.
Cháo cá bớp cho bé đang dần được các mẹ lựa chọn vào thực đơn ăn dặm vì mang hương vị mới lạ, thơm ngon không bị tanh và an toàn với sức khỏe của bé. Cũng giống như các loại cá biển khác mẹ nên cho bé ăn bắt đầu từ tháng thứ 8 trở đi, vì lúc này hệ tiêu hóa của bé đã có thể tiêu hóa và hấp thu các loại thực phẩm có hàm lượng đạm cao.
1. Cháo cá bớp cho bé có thể nấu với các loại rau củ gìCháo cá bớp cho bé chế biến khá đơn giản, có thể kết hợp với các loại rau củ khác nhau để tăng lượng chất dinh dưỡng cho cơ thể bé hấp thu và phát triển. Tùy theo khẩu vị yêu thích của các bé, mẹ lựa chọn nấu cùng với: cà chua, rong biển, bồ ngót, rau cải, bí đỏ, khoai tây, cà rốt, đậu xanh, súp lơ xanh…để thay đổi khẩu vị, bé cảm thấy ngon miệng và ăn không bị ngán.
2. Cách chọn mua và sơ chế cá bớpChọn cá tươi có đôi mắt sáng, trong veo, không chọn cá mắt bị đục và mờ, ấn vào mình cá có độ đàn hồi tốt, bên trong mang có màu đỏ tươi.
Cá bớp mua về làm sạch mang, bỏ ruột, đánh sạch vảy sau đó chà muối và chanh hoặc giấm, rửa lại với nước sạch, cắt thành khúc nhỏ vừa ăn.
3. Cách chế biến món cháo cá bớp cho bé 3.1. Cháo cá bớp cho bé nấu với rau cải chípChuẩn bị nguyên liệu: Cách chế biến:
3.2. Cháo cá bớp cho bé nấu với cà chua, phô maiChuẩn bị nguyên liệu: Cách chế biến:
Vo gạo rồi để ráo, cho vào chảo rang vàng đều và thơm, tiếp theo cho lượng nước vừa đủ vào nấu thành cháo.
Làm sạch cá bớp xong cho vào nồi hấp chín, cá chín vớt ra đĩa, chỉ lấy phần thịt bỏ da và xương đi, cho vào cối giã nhuyễn, ướp với ít nước mắm để cá ngấm gia vị.
Bắc chảo lên bếp, đun nóng dầu ăn phi thơm hành tím tiếp tục đổ phần thịt cá vào xào thơm.
Cà chua rửa sạch gọt bỏ vỏ, bỏ hạt và băm nhuyễn.
Khi cháo đã chín cho cá bớp và cà chua vào tiếp tục nấu, đến khi cà chua chín nhuyễn và cháo sệt lại thì bắc ra ngoài. Để cháo nguội khoảng 70-80 độ cho phô mai vào khuấy tan, cho bé ăn khi còn ấm.
3.3. Cháo cá bớp cho bé nấu với đậu xanh, cà rốtChuẩn bị nguyên liệu: Cách chế biến
3.4. Cháo cá bớp nấu với hành lá, rau mùiChuẩn bị nguyên liệu: Cách chế biến
3.5. Cháo cá bớp cho bé nấu với đậu ngựChuẩn bị nguyên liệu: Cách chế biến
Cá sơ chế xong, cho vào nồi nước sôi luộc chín. Tách lấy phần thịt, bỏ xương và da. Dằm nhuyễn thịt cá ướp với ít bột nêm dành cho bé, tiếp đó xào thơm cùng hành tím và dầu ăn.
Đem gạo vo sạch rồi ngâm với nước 1 tiếng cho nở, tiếp đó cho vào nồi nấu với nước luộc cá đến khi gạo hơi nở thì cho đậu ngự vào nấu cùng.
Tiếp theo gạo và đậu nở mềm cho cá đã xào vào trộn đều, nêm nước mắm cho vừa ăn, để sôi kỹ lại rồi tắt bếp.
Những Điều Mẹ Nên Biết Khi Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Ăn Dặm
Cá lóc (hay còn được gọi là cá quả) có vị ngọt, tính lành, là loại thực phẩm được nhiều người yêu thích, thậm chí còn có khả năng phòng ngừa các bệnh về tim mạch, phổi,… Ngoài ra, cá lóc còn được dùng trong các bữa ăn của bé nhằm cung cấp các khoáng chất thiết yếu như sắt, kali, phốt pho, sắt cũng như các vitamin bổ dưỡng cho cơ thể như vitamin A, C, B1, B2, PP hỗ trợ cho sự phát triển của bé.
Khi nào nên nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặmTheo các tài liệu nghiên cứu về dinh dưỡng cho bé, độ tuổi thích hợp cho bé bắt đầu ăn các lóc là từ 6 tháng tuổi, tuy nhiên mẹ nên tuân thủ đúng nguyên tắc thử ít để kiểm tra phản ứng của bé.
Cách chọn và sơ chế cá lóc trước khi nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặmCá lóc thường có mùi rất tanh vậy nên việc hạn chế, loại bỏ mùi tanh của cá trước khi cho vào chế biến là một bước rất quan trong đối với các mẹ.
Khi chọn cá lóc, mẹ nên chọn các con cá lóc đồng tươi sống có khối lượng khoảng 700g – 900g hoặc 800g – 1kg vì cá có khối lượng này sẽ rất chắc thịt.
Trong quá trình nấu cá lóc, mẹ nên sử dụng nước ấm thay vì nước nguội thông thường, điều này giúp hạn chế được mùi tanh của cá trong món ăn.
Một số công thức nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm Cháo cá quả cho bé ăn dặm với khoai langNguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị vừa đủ ăn, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Cháo cá lóc rau ngót cho bé ăn dặmNguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Cháo cá quả đậu xanh cho bé ăn dặm
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho cá vào xào thơm nêm gia vị, rồi xay nhỏ.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ cùng đỗ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Qua bài viết trên, Vnshop mong rằng đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích cho mẹ về cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm. Các mẹ có thể tham khảo thực đơn cho bé ăn dặm hữu ích. Xin chân thành cảm ơn các mẹ đã dành thời gian theo dõi bài viết này và xin hẹn gặp lại các mẹ ở các bài viết tiếp theo.
Cách Nấu Cháo Cá Bớp Cho Bé Ăn Dặm 5 Tháng Tuổi
Cập nhật vào 02/12
Món cháo cá bớp (hay còn gọi là cá bóp, cá bốp) cực kỳ bổ dưỡng cho trẻ đang trong thời kỳ ăn dặm. Cách chế biến món cháo bớp thơm ngon, không bị tanh sẽ được hướng dẫn qua bài viết sau. Giá trị dinh dưỡng của cá bớpCá bớp là loại cá có thịt trắng, ngọt dai, có lớp da dày ăn béo và không tanh. Đây là loài cá rất tốt được sử dụng để nấu cháo cho trẻ ăn dặm. Lợi ích khi ăn cá bớp:
Cá bớp cung cấp lượng chất béo bão hòa tốt cho sức khỏe, chứa rất ít cholesterol, tốt cho hệ tim mạch
Cá bớp chứa nguồn protein ít béo rất dồi dào (khoảng 19 g mỗi khẩu phần), chứa nhiều Vitamin B2 & B6 tốt cho não bộ, phát triển bào thai, chống stress và ngăn ngừa ung thư.
Trong cá chứa nhiều chất quan trong với cơ thể như ma-nhê (Magnesium), Ka-li (Potassium), Xê-len (Selenium), Niacin, và muối khoáng (Sodium), có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho trẻ sơ sinh phát triển về thể chất và trí não.
Cách nấu cháo cá bớp cho bé ăn dặm
Hỗn hợp gạo tẻ và gạo nếp: 100 gr
Cá bớp: 300 gr
Hành khô, hành lá, thìa là
Dầu ăn cho bé
Gia vị: mắm
Trộn gạo tẻ và gạo nếp vo sạch rồi ngâm nước khoảng 30 – 60 phút cho hạt gạo nở mềm.
Làm sách cá bớp với giấm, muối hạt rồi cho vào nồi hấp chín. Khi cá chín, bạn gắp cá ra đĩa, đợi nguội thì lọc lấy thị cá, bỏ phần da và xương đi. Sau đó, bạn giã nhuyễn thịt cá ra, ướp cùng một chút mắm. Nếu thích thì bạn có thể giữ lại xương cá, giã nhuyễn rồi lọc lấy nước dùng để nấu cháo cho ngọt.
Gạo ngâm xong thì bạn cho vào nồi, thêm nước lọc xương cá và nước lọc (nếu thiếu) rồi đun đến khi hạt gạo mềm nhừ thành cháo.
Bước 3: Xào qua phần thịt cá
Trong quá trình đợi cháo nhừ, bắc chảo lên bếp, thêm vào một chút xíu dầu ăn, cho hành khô đã băm nhỏ vào phi thơm lên. Khi hành thơm thì bạn đổ phần thịt cá đã giã nhuyễn vào, xào qua một chút cho thịt cá săn lại.
Khi cháo gần được thì bạn đổ phần thịt cá đã xào vào chung trong nồi cháo, trộn đều lên, nêm nếm với một chút nước mắm cho vừa miệng trẻ, đồng thời thêm khoảng 1 thìa dầu ăn cho bé vào nữa. Sau đó, bạn tắt bếp.
Ngoài món cháo cá bớp thì mẹ có thể học nấu thêm nhiều món cháo cá ngon bổ dưỡng khác giúp bé không bị ngán và kích thích não bộ trẻ phát triển tốt.
Đừng bỏ lỡ:
Cách nấu cháo cá hồi khoai lang ăn dặm khiến trẻ thích mêCách nấu cháo cá chẽm cho bé ăn dặm không bao giờ thấy chán5 phút để học cách nấu cháo cá mè thơm ngon, bổ dưỡng
Những lưu ý cần tránh khi nấu cháo ăn dặm cho trẻ Nấu một nồi cháo cho bé ăn cả ngàyNấu một nồi cháo to để con ăn cả ngày là cách nấu cháo cho bé ăn dặm được nhiều mẹ lựa chọn để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, cháo thường chỉ để được trong vòng 2h đồng hồ. Để cách nấu cháo cho bé ăn dặm này an toàn với sức khỏe của bé, mẹ nên bảo quản cháo ở ngăn mát rồi đun lại trước khi cho bé ăn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể nấu trước 1 nồi cháo trắng rồi lần lượt múc từng phần cháo đó nấu cùng các loại rau thịt để tránh làm mất chất dinh dưỡng.
Quên thêm dầu ănNhiều mẹ có thói quen cho con ăn nhiều chất đạm mà quên bổ sung chất béo. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cách nấu cháo cho bé ăn dặm chuẩn nhất là thêm vào khẩu phần cháo từ 1- 2 thìa dầu ăn khi cháo sắp chín và tắt bếp ngay sau đó.
Xay thức ăn quá kỹKhông ít các bà mẹ vì lo lắng, sợ bé không nhai được thức ăn nên luôn dùng máy xay sinh tố trong cách nấu cháo cho bé ăn dặm. Tuy nhiên, để bé cứng cáp hơn, các mẹ nên tập cho bé ăn cháo hoặc những thức ăn phù hợp theo từng thời điểm. Ví dụ, khi bé được 5 tháng tuổi thì tập ăn bột loãng rồi sệt dần; đến 7-8 tháng bé có thể ăn cháo nhuyễn hoặc bột đặc. Qua 12 tháng thì mẹ nên cho bé tập ăn với cháo nấu còn hạt và các thức ăn mềm như phở, bún… Nếu lo lắng về việc không lọc bỏ được hết xương mẹ có thể sử dụng mẹo sau: Để miếng cá vào trong miếng gạc sạch rồi bóp thịt đổ vào bát. Nếu có xương cá, xương sẽ bị vướng lại trên các lớp vải gạc.
Các chuyên gia khuyên các bậc cha mẹ cách chế biến cá cho trẻ ăn dặm tốt nhất vẫn là hấp, luộc, hầm, cháo…không nên dùng cách rán, nướng và các phương pháp khác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ 5 Cách Nấu Cháo Cá Rô Phi Cho Bé Ăn Dặm Hấp Dẫn trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!