Bạn đang xem bài viết Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.chúng ta hãy vào bếp nấu món chân dê om mẻ nha các bạn! Món chân dê om mẻ sẽ bổ sung thêm phần đa dạng trong món ăn gia đình bạn.
Nguyên liệu chế biến món chân dê om mẻ
– 800g chân dê– 100g mẻ vắt lấy nước– 100g lạc rang – 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.
Cách thức chế biến:
1. Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắm tôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.2. Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.3. Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.4. Nêm gia vị vừa ăn.5. Dọn ra đĩa sâu lòng.6. Rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác. Ngay khi mở nắp chiếc nồi đất, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua của mẻ, mùi thơm lừng của riềng…Do ăn kèm với bún nên cho hơi nhiều nước một chút nhưng yêu cầu của món ăn là nước phải hơi sệt. Không lọc mẻ quá loãng khiến vị mẻ không đậm và thấm được vào miếng thịt. Khi dọn ra cho thực khách, dê om mẻ được đựng trong nồi đất, đun trên bếp để có thể thưởng thức món ăn nóng hổi.
Rau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, các bạn có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.
Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.
Dê Tươi Sài Gòn – Chuyên cung cấp sỉ và lẻ Thịt Dê Tươi Ngon 100% .
Đảm bảo Bạn sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm Thịt Dê tươi ngon 100%, Chúng tôi có đội ngũ Đầu Bếp chuyên nghiệp sẵn sàng nhận ướp gia vị có hương vị đặc trưng riêng, ngon như các món nhà hàng Dê tươi tại Sài Gòn. Để được chăm sóc nhanh chóng và chu đáo, Bạn hãy liên hệ trước qua Hotline, Zalo: 0968087735
Xin Cảm ơn, Chúc Bạn chọn được món ăn ngon miệng và dinh dưỡng.Cách Nấu Giả Cầy Chân Giò Heo Đậm Đà Hương Vị Miền Bắc
Giả cầy chân giò heo là món ăn có nguồn gốc từ vùng đất Bắc Bộ. Sức hấp dẫn trong cách nấu giả cầy chân giò heo chính là sự hòa quyện hương vị giữa riêng, sả, mắm tôm và vị ngọt tự nhiên của giò heo nên được rất nhiều người yêu thích.
Giò heo được hầm chín mềm thấm đều với nước sốt sánh quyện vô cùng đậm đà và hấp dẫn đã làm nhiều người yêu thích ngay từ lúc thưởng thức lần đầu.
Nguyên liệu nấu giả cầy chân giò heo cần có
Giò heo: 3 kg.
Sả: 500 gram.
Nghệ: 300 gram.
Hành tím: 200 gram.
Mắm tôm: 210 gram.
Đậu xanh: 200 gram.
Cơm mẻ: 1 bát.
Củ riềng: 500 gram.
Bắp chuối: 600 gram.
Bún tươi: 1 kg.
Húng quế: vài cọng.
Cách nấu giả cầy chân giò heo ngon
Bước 1: Sơ chế chân giò heo
Chân giò heo: Bạn đem đi hun cho cháy sém, khi nào thấy dậy mùi thơm hấp dẫn là được (làm như vậy sẽ giúp cho giò heo có được độ giòn, mềm và loại bỏ mùi hôi khó chịu).
Tiếp theo, bạn dùng dao cạo sạch hết lớp bụi bên ngoài da heo, sau đó đem chặt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
Bước 2: Sơ chế các loại nguyên liệu khác
Củ riềng và nghệ: Đem cạo hết lớp vỏ bên ngoài, rửa sạch rồi cắt lát nhỏ. Sau đó cho nghệ + riềng vào cối và tiến hành giã thật nhuyễn hỗn hợp này.
Hành tím và sả: Bạn đem bóc vỏ, rửa sạch rồi cắt thành từng lát nhỏ.
Bước 3: Ướp giò heo
Bạn cho chân giò heo vào nồi, sau đó cho riềng và nghệ giã nhuyễn + 1/2 hành tím băm + mắm tôm + cơm mẻ + bột ngọt + dầu ăn và 1 chút rượu trắng vào cùng rồi trộn thật đều lên.
Tiếp đó, để nguyên khoảng 20 – 30 phút, ướp cho giò heo được ngấm đều gia vị.
Bước 4: Nấu giả cầy chân giò heo
Bạn bắc chảo lên bếp, cho 1 muỗng dầu ăn vào cùng với chỗ hành tím còn lại phi thật thơm lên, tiếp đó cho chân giò đã ướp vào rồi đảo thật đều lên cho đến khi giò heo săn lại.
Tiếp đó, bạn đổ thêm nước lọc + đậu xanh vào nồi, điều chỉnh lửa ở mức lớn và tiến hành ninh cho đến khi đậu xanh nở bung, chân giò heo chín mềm, nước bên trong nồi sền sệt lại thì nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn rồi khuấy đều và tắt bếp đi là xong.
Bước 5: Hoàn thành và thưởng thức giả cầy chân giò heo
Bạn múc giả cầy chân giò heo ra bát, rắc thêm vài cọng húng quế lên trên để tăng thêm hương vị cũng như trang trí sao cho bắt mắt và có thể bắt đầu thưởng thức rồi.
Một số lưu ý khi nấu giả cầy chân giò heo
Khi nấu giả cầy chân giò heo, bạn nên dùng chân giò trước vì thịt chân giò trước tương đối mềm, nhiều gân và rất thích hợp cho các món hầm.
Nếu nấu chân giò giả cầy bằng nồi thường, trong quá trình nấu bạn nên thêm nước để nấu cho thịt được chín mềm.
Nếu dùng nồi áp suất hầm thì không nên cho thêm nước mà chỉ cần đun sôi với mức lửa nhỏ khoảng 15 phút là được.
Món chân giò giả cầy bạn có thể ăn kèm với bún và bắp chuối,… rất ngon và hợp.
Khi thưởng thức món ăn này, bạn nên thưởng thức khi còn nóng để có thể cảm nhận được trọn vẹn hương vị của món ăn.
Một số món ngon, bổ dưỡng khác từ giò heo
Giò heo hầm hạt sen: Đây là món ăn rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt phù hợp với những ai đang bị suy giảm cơ thể, ôm đau lâu ngày. Ngoài ra, món giò heo hầm hạt sen còn là thần dược trong việc giúp cho các chị em phụ nữ chăm sóc sắc đẹp.
Giò heo hầm cải xanh: Món này là dự kết hợp hài hòa giữa giò heo, cải xanh, cà chua, hành tây, sả,… tạo nên một hương vị vô cùng hấp dẫn và cuốn hút người ăn.
Giò heo hầm khoai sọ: Món giò heo hầm khoai sọ vô cùng bổ dưỡng, bạn chỉ cần 30 phút hầm là sẽ có ngay món ăn thơm ngon hấp dẫn để chiêu đãi cả nhà rồi.
Giò heo hầm đu đủ: Món ăn này rát phù hợp cho phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ đang cho con bú, bởi món giò heo hầm đu đủ này rất giàu các dưỡng chất.
Hướng Dẫn Làm Món Nhím Xào Lăn, Nhím Om Riềng Mẻ “Cực Đơn Giản”
Nhím còn có tên gọi khoa học là Acanthion subcristatum hoặc swinhoc, là một loại động vật thuộc loài gặm nhấm, tồn tại trong thế giới hoang dã hoặc được nuôi như nhữg loài lấy thịt công nghiệp khác. Nhím trung bình nặng từ 13-15kg, thân và đuôi dài từ 80-90cm, thân hình nặng nề, mình tròn, phần đầu phát triển to, thường có những đặc điểm như mõm ngắn có 4 răng cửa dẹp và rất sắc, thường ngủ ngày và ăn đêm.
Thịt nhím được đánh giá là gần giống với thịt lợn rừng, bởi nó có rất nhiều nạc nhưng lại ít mỡ và đuọc xem như là một trong những món đặc sản thơm ngon với thành phần dinh dưỡng có giá trị vô cùng hữu ích. Theo đánh giá trong Đông y thì thịt nhím có tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị tình trạng đau bao tử, giúp bạn ăn ngon hơn và cải thiện chức năng của hệ tiêu hoá. Đặc biệt, nó có khả năng tăng cường sinh lý của phái mạnh cực kỳ hiệu quả.
Ngoài phần thịt thì bao tử của nhím cũng được sử dụng rất nhiều như một thành phần dược liệu trong việc điều trị những chứng bệnh thường gặp trong cuộc sống. Bên cạnh đó, lông nhím dùng làm đồ trang sức, chữa viêm tai giữa, đau răng. Còn với mật nhím dùng chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Chưa kể phần ruột già, gan và cả phân nhím được ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị chứng bệnh phong nhiệt.
Những món ăn ngon từ thịt nhím
1. Nhím xào lăn
Nguyên liệu:
Thịt nhím: 1 kg
Rau củ: 3 trái ớt, 2 củ hành tây, 3 củ hành tím khô, 8g ngò, 10g rau ngổ, 6 cây sả
Lạc hoặc mè: 100g
Gia vị: dầu hào, dầu điều, sa tế, đường, muối, nước mắm, tiêu,..
Cách chế biến:
Bước 1: Sơ chế
Thịt nhím mua về (phần bụng xào lăn là ngon nhất) rửa qua một lượt nước cắt miếng ngang khoảng 5cm, đổ 3 chén rượu trên miếng da và xoa đều. Tiếp đó, đun một nồi nước sôi, nhúng thịt nhím vào để khử mùi. Cuối cùng là rửa lại bằng nước lạnh rồi dùng giấy ăn thấm cho ráo nước. Khi đó, thái thịt nhím thành những lát mỏng.
Bên cạnh đó, ớt thì bỏ hạt, băm nhỏ, sả bỏ gốc thái mỏng, hành khô bỏ vỏ, băm bỏ.
Bước 2: Ướp thịt nhím
Cho thịt nhím vào tô, cho 2 thìa cafe nước mắm, 2 thìa cafe hạt nêm, 2 thìa dầu ăn, 1 thìa cafe đường, 1 thìa sa tế, 1 thìa dầu điều, ½ thìa bột ngọt, ½ thìa hạt tiêu xay. Trộn đều và bọc lại, ướp khoảng 30 phút.
Bước 3: Xào sả
Đặt chảo lên bếp, đun nóng cho 8 thìa dầu hào rồi cho sả thái mỏng vào chiên và ½ thìa ớt băm trước đó. Khi thấy sả vàng, tắt lửa và vớt sả ra cho ráo dầu.
Bước 4: Nhím xào lăn
Đổ dầu vừa xào sả ra chén, giữ lại khoảng 3 thìa, đun nóng cho hành khô vào xào vừa vàng tới thì đổ thịt nhím xào ở lửa lớn khoảng 5 phút. Đảo nhanh tay và đều cho miếng thịt ngấm gia vị.
Khi thịt chín tới, cho sả vừa chế biến và hành tây đã bổ cau vào xào chung tiếp 5 phút. Tiếp đó, rắc 2 muỗng mè vào xè thêm 2 phút rồi tắt bếp.
Bước 5: Trang trí
2. Thịt nhím om riềng mẻ
Nguyên liệu:
Xương nhím chặt vừa phải
Cụ riềng rửa sạch và đập dập
Mẻ 1 muỗng, xả cũng rửa sạch và đập dập
1 muỗng nước mắn
Hành tỏi củ băm nhỏ và phi vàng cùng những loại gia vị khác như: đường, mì chính, hạt nêm, hạt tiêu, dầu ăn.
Tiến hành ướp xương nhím đã chặt nhỏ với mẻ, mắm tốm, 1 thìa đường, bột ngọt, hạt nêm rồi trộn thật đều để gia vị được ngấm và thịt kỹ. Sau đó, bạn cho hành tỏi vào chảo và phi vàng, rồi tiếp theo cho xương nhím đã ướp gia vị và đảo đều tay đến khi thịt săn lại. Sau khi đảo xong bắc ra trộn tiếp riềng củ giã nhỏ, xả đập dập, cho một ít nước dùng vào om. Chú ý, bạn nên để lửa nhỏ, thịt nhím không nên để quá nhừ và lượng nước cần canh cho vừa đủ để có được độ đặc sánh.
Thịt nhím không chỉ ngon mà còn bổ dưỡng, nếu có điều kiện bạn nên thưởng thức những món ăn ngon làm từ nhím này. Bạn có thể tự chế biến các món ăn từ nhím theo công thức trên hoặc đến nhà hàng để thưởng thức. Nhà hàng Quán Họ Hứa là nhà hàng chuyên các món thuần Việt có phục vụ trong thực đơn các món làm từ thịt nhím với giá cả rất phải chăng. Quán Họ Hứa là quán ăn ngon Hà Nội phục vụ các món ăn đặc sắc với không gian rộng rãi, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình. Đến với Quán Họ Hứa, chắc chắn quý khách sẽ có những trải nghiệm ẩm thực vô cùng thú vị!
Chúc quý khách ngon miệng!
Cách Làm Dê Nhúng Mẻ Ninh Bình Ngon Đúng Chuẩn
Không chỉ là một trong những đặc sản ngon tại miền Bắc. Thịt dê còn là thực phẩm quan trọng và phổ biến tại nhiều nước trên Thế Giới, Không chỉ để tạo nên những món ăn ngon, dê còn là một thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể đặc biệt tăng cường khả năng sinh lý. Thúc đẩy lưu thông máu, tăng thân nhiệt, có ích trong việc chữa trị bệnh lao, hen suyễn và viêm phế quản.
Trong 100g thịt dê có gì đặc biệt?
Protein: 19 g (có 17,5% protit)
Nước: 65,7 g
Cholesterol: 92 mg
Chất béo: 14,1 (40% lipit)
Retinol: 22 mg,
Vitamin A: 22 mcg,
Riboflavin: 0,14 mg,
Thiamin: 0,05 mg,
Vitamin E: 0,26 mg.
Niacin: 4,5 mg,
Phốt pho: 146 mg
Chất khoáng vi lượng canxi: 6 mg,
Natri: 80,6 mg
Kali: 232 mg
Sắt: 2,3 mg
Magiê: 20 mg
Selen: 32,2mcg
Kẽm: 3,22 mg
Mangan: 0,02 mg
Đồng: 0,75 mg
Cung cấp năng lượng: 203 kcal.
1. Nguyên liệu chuẩn bị:
750gr thịt dê
3 xấp bánh tráng cuốn
500gr bún tươi
1 quả trứng gà
3 quả dưa leo
3 quả khế xanh
½ quả thơm
1 củ hành tây
2 thìa súp dầu ăn, đường, muối, hạt nêm
2 thìa súp hành tím băm
2 thìa súp hành tím băm
3 quả chuối xanh
1 thìa súp mẻ
2 cây xả
3 quả cà chua
Các loại rau: xà lách, rau thơm, ớt băm, tỏi băm, lá tía tô
2. Cách nấu thịt dê nhúng mẻ như sau:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Thịt dê rửa sạch thái lát mỏng
– Hành tây bóc vỏ úa, rửa sạch và thái lát
– Cà chua, thơm, xả rửa sạch sau đó băm cho nhuyễn.
– Khế xanh, chuối xanh, dưa leo, rửa sạch, thái lát mỏng rồi bày ra một cái đĩa lớn cùng với bún tươi.
– Bún tươi làm tơi ra, bày ra đĩa lớn cùng với: khế, chuối, dưa leo đã thái lát.
– Bày thịt dê + hành tây thái lát ra đĩa sạch và đập thêm trứng gà vào giữa đĩa để trang trí.
Trước khi làm bước này bạn cần có chút kiến thức về MẺ. Phải hiểu mẻ là gì, cách làm MẺ và làm bao lâu thì chúng ta mới sử dụng được MẺ.
Hiểu đơn giản, mẻ thường được làm từ cơm, cháo… khi bạn ủ 1 thời gian nó sẽ lên men nhờ những vi sinh bên trong. Thông thường, bạn phải ủ ít nhất là 8 – 10 ngày thì nó mới lên men được. Để nuôi mẻ, bạn cần cho MẺ ăn: cháo, cơm nguội… Mẻ được lấy ra sử dụng thích hợp nhất là khi nó đã lên men được 80% mỗi hạt gạo bên trong. Vì khi đó nó sẽ không quá chua, không quá nhạt. Nếu bạn để quá lâu, Mẻ sẽ chuyển sang màu gần nâu nâu… khi đó không quá tốt và nếu bạn sử dụng thì thực sự rất chua.
Bạn cần đổ thêm nước vào lọc theo tỉ lệ: 1:2 (1 mẻ, 2 nước) sau đó lấy phần nước, bỏ phần bã.
Đặt chảo dầu lên bếp, đun nhỏ lửa đến nóng già sau đó bỏ hỗn hợp xả, hành tím và cà chua vào chảo dầu phi thật thơm lên.
Đổ nước mẻ vào cùng hỗn hợp trên, đun sôi. Tra gia vị sao cho hợp lý.
3. Cách pha nước mắm ăn kèm
Như vậy, đến bước này là coi như bạn đã hoàn thành xong món dê nhúng mẻ chua ngọt cực kỳ hấp dẫn rồi. Khi ăn, bạn nhúng thịt dê trong nồi mẻ một ít rồi vớt ra đĩa. Ăn tới đâu thì nhúng tới đó mới ngon. Thịt dê nhúng mẻ ăn cuộn với bánh tráng cuốn, bún và các loại rau đi kèm như dưa leo, rau sống tùy thích và khế, chuối xanh.
Ninh Bình là một trong những tỉnh thành tại khu vực miền Bắc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!