Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Cách Làm Lẩu Dê Gân Bò Ngon # Top 18 Xem Nhiều | Jbth.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Cách Làm Lẩu Dê Gân Bò Ngon # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Làm Lẩu Dê Gân Bò Ngon được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn có biết, vy&tea là một liệu pháp giảm cân đang cực kì hot 2023

Chế biến món ăn từ dê mà bếp món ngon muốn giới thiệu đến quý độc giả đó chính là cách làm lẩu dê gân bò đúng chất ngon tuyệt . Và Nếu bạn là người mê mẫn các món ngon từ dê thì đây là một món ngon dễ làm, hấp dẫn mà bạn không thể bỏ qua. Và bài viết sau, Bếp Món Ngon xin hướng dẫn các bạn cách chế biến món lẩu dê gân bò hấp dẫn , đơn giản tại nhà.

Nguyên liệu chuẩn bị chế biến món lẩu dê gân bò:

– 8oo gr thịt đùi đê

– 300 gr gân bò

– 200 gr măng khô đã luộc

– 10 gr đảng sâm

– 10 gr kỷ tử

– 6 gr đương qui

– 2 lát gừng tươi

– Hành lá, muối, đường, nước tương, rượu trắng, bột ngọt, tiêu xay

Hướng dẫn cách làm lẩu dê gân bò ngon tại nhà

2)Gân bò mua những miếng gân được lóc ra từ thịt, rửa sạch cắt miếng như thịt dê.

3)Đảng sâm, cân kỷ tử, đương qui đem rửa qua cho sạch bụi. Các vị thuốc này được nấu trước để lấy nước thuốc, phối hợp với thức ăn ở giai đoạn sau. Cho các thứ này vào siêu sắc thuốc + 3 chén nước sắc lấy 2 chén.

4)Măng khô mua loại đã luộc sẵn, hoặc còn khô về ngâm và luộc cho đến khi dùng được. Lọc bỏ những đoạn già, cắt măng thành từng khúc ngắn độ 2cm.

Cách làm

– Đặt nồi đất hoặc xoong men lên bếp, múc vào nồi 5 muỗng xúp dầu ăn. Dầu nóng cho vào 2 muỗng xúp cọng trắng hành lá + 2 lát gừng giã nhuyễn, xào thơm. Trút thịt dê và gân bò vào xào chung, nêm vào 1/2 muỗng cà phê muối. Đổ 50 gr rượu trắng vào nồi thịt, trộn cho thịt ngấm hết rượu, cho tiếp nựớc ấm vào, nước ngập mặt thịt độ 3cm. Cho măng vào nấu chung trong giai đoạn này. Khi thử thấy gân bò hơi mềm, nêm 1 muỗng xúp đường + 3 muỗng xúp nước tương + 2 chén nước thuốc; nấu nhỏ lửa cho đến khi gân thật mềm, nêm thêm bột ngọt và tiêu xay, nêm cho vừa ăn là được.

– Lấy lẩu múc thức ăn vào, đậy nắp, gắp than vào ống lẩu đem dọn.

Trình bày

Lẩu thịt dê gân bò được dọn ra bàn ăn cùng với: 1 đĩa mì sợi đã trụng chín và tơi rời với dầu phi tỏi + 1 đĩa rau gồm: cải bẹ xanh cắt khúc ngắn, rau đắng và lá hành cắt khúc 4cm + nước chấm (nước chấm có thể là chao đã hòa với đường và ớt xay hoặc nước tương ngon).

Khi ăn chỉ trụng chín cọng cải còn lá và rau đắng dùng sống.

Chủ đề: Hướng dẫn cách làm lẩu dê gân bò ngon nhất, cách làm lẩu dê gân bò đơn giản tại nhà, công thức chế biến món lẩu dê gân bò đúng cách.

Hướng Dẫn Cách Làm Dê Xối Xả Hấp Dẫn Lạ Miệng

Nhiều người có thể nghĩ, cách làm dê xối sả sẽ cầu kỳ như cách gọi của nó. Tuy nhiên hoàn toàn không phải như vậy. Cách làm dê xối sả là sự kết hợp giữa những nguyên liệu rất dễ chuẩn bị như thịt dê, sả và những nguyên liệu phụ kèm khác tạo nên 1 món ăn vô cùng hấp dẫn và lạ miệng. Vậy còn chần chừ gì mà không thử sức làm món này ngay và luôn nào!

Để thực hiện các công đoạn trong cách làm dê xối sả bạn cần chuẩn bị những loại nguyên liệu sau:

Chuẩn bị nguyên liệu cho món dê xối sả 2. Cách làm dê xối xả cực kỳ đơn giản và hấp dẫn

Thịt dê sau khi được lựa chọn bạn tiến hành rửa sạch, để ráo nước sau đó thái ra thành miếng mỏng nhưng bản hơi to 1 chút để dễ chế biến.

Gừng bạn rửa sạch và thái nhỏ, sả bạn cắt khúc vừa phải và chẻ nhỏ. Sau đó, bạn ướp thịt dê với 1 chút gia vị: Hạt mùi, sả, gừng (băm nhỏ), mắm, mì chính, ớt, để khoảng 15 phút cho ngấm.

Đầu tiên, bạn sử dụng sả đã chẻ nhúng qua nước, thả vào bột nghệ, bột đao cho bám đều. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng già sau đó thả sả tẩm bột vào đến khi sả giòn thì vớt ra.

Thả tiếp thịt dê vào chao chín tới sau đó vớt ra trộn với sả. Vậy là các công đoạn trong cách làm dê xối sả đã gần như được hoàn thành rồi đấy.

Công đoạn làm dê xối sả đã hoàn thành rồi đấy

Với món dê xối sả bạn có thể dùng nước tương hoặc nước chao. Chỉ cần bỏ thêm chút đường và ớt là bạn đã có thể có thứ nước chấm ngon đúng điệu rồi.

Khi thưởng thức dê xối sả, bạn có thể ăn không hoặc ăn kèm với các loại rau đã chuẩn bị sẵn, quấn vào cùng bánh tráng sau đó chấm chúng cùng với tương bần và nước chao. Hương thơm đặc trưng, thịt mềm, vị béo bùi, ngọt đậm đà thoang thoảng của sả giòn tan hòa quyện với nước chấm vô cùng hấp dẫn.

Địa chỉ: Tầng M, Song Hong Land Building, số 165 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Email: spartabeerclub@gmail.com

Hướng Dẫn Cách Làm Gân Bò Ngâm Chua Ngọt Lạ Miệng Mà Ngon Đổi Vị

Có nhiều người cho rằng cách làm gân bò ngâm chua ngọt cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên, thực tế khi bắt tay vào làm mới thấy làm món ăn này vô cùng đơn giản và dễ dàng thực hiện. Không cần khéo tay mà chỉ cần bỏ ra chút thời gian tiến hành là có ngay món mới chứ danh cho gia đình rồi.

Chuẩn bị nguyên liệu Các bước làm gân bò ngâm chua ngọt Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Gân bò đem lọc bỏ bớt phần mỡ dính trên đó rồi bóp với giấm ăn và một chút muối. Rửa sạch rồi để ráo nước.

Cà rốt, su hào: Bỏ vỏ, rửa sạch, thái thành từng miếng mỏng vừa ăn.

Gừng cạo vỏ, tỏi bóc bỏ lớp vỏ bên ngoài, rồi rửa sạch, sau đó thái lát.

Bước 2: Luộc gân bò

Cho gân bò vào nồi, đổ nước xâm xấp mặt gân bò rồi cho thêm chút gừng thái lát, muối hạt to vào. Đậy kín vung rồi đun với lửa lớn. Khi nước trong nồi đã sôi thì hạ lửa nhỏ rồi đun trong vòng 1 – 2 giờ đồng hồ cho đến khi thấy gân chuyển sang màu trong suốt là có thể dừng lại.

Bước 3: Làm nước để ngâm gân bò chua ngọt

Để gân bò đúng vị, các bạn có thể pha nước ngâm như sau: 100ml nước giấm gạo, 500ml nước đun sôi để nguội, 1 muỗng canh muối hạt, 80gram đường. Tất cả cho vào một cái tô rồi trộn đều hỗn hợp với nhau cho đến khi tan hết thì thôi. Có thể cho vào nồi, đun sôi nhẹ rồi đổ ra bát cho nhanh nguội cũng được.

Bước 4: Trộn gân bò

Các bạn lấy bình thủy tinh dự định sẽ dùng để ngâm, cứ cho 1 lớp gân bò thì lại phủ lên đó 1 lớp gừng, tỏi, ớt và su hào, cà rốt vào cho đến khi hết thì thôi. Đổ nước ngâm chua ngọt đã làm ở trên vào rồi đậy nắp kín.

Các bạn cho bình vào nơi khô ráo, thoáng mát rồi có thể lấy ra thưởng thức sau 3 – 4 ngày. Để bảo quản lâu hơn mà không sợ hỏng, các bạn có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh ăn dần cũng được.

Khi làm gân bò ngâm chua ngọt, các bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Cách lựa chọn gân bò ngon đúng chuẩn

Gân bò nên chọn loại còn tươi ngon để khi đem đi chế biến vẫn giữ được hương vị đặc trưng cho món ăn mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng.

Gân bò ngon là loại có độ đàn hồi, có độ cứng và độ dai nhất định. Nhìn bề ngoài gân bò có màu trắng hồng thì nên ưu tiên lựa chọn.

Nếu gân bò đã chuyển sang màu xanh hay ngả vàng thì chứng tỏ đó là loại không đảm bảo chất lượng rất dễ gây ngộ độc.

Một số lưu ý khác cho món gân bò ngâm

Trong trường gân bò luộc chưa chín hết, các bạn có thể cho phần chưa chín vào nồi và luộc tiếp.

Chỉ nên luộc chín tới khi gân vừa nở, nếu luộc chín quá sẽ làm mất đi hương vị thơm ngon của món ăn.

Hướng Dẫn Làm Lẩu Cá Khoai

Hướng dẫn làm lẩu cá khoai

Cá khoai là một loại cá nước lợ khá bổ dưỡng, thường được người Việt chế biến thành những món ăn quen thuộc trong bữa cơm như canh cá khoai hay cá khoai chiên.

Ngoài những món ăn trong bữa cơm, thì cá khoai cũng có thể chế biến phù hợp với các bữa tiệc hay buổi tụ họp gia đình bằng món lẩu.

Nguyên liệu (cho 4 người)

* 2kg cá khoai

* 500gr xương ống heo

* 300gr xương gà

* 200gr cà chua

* 300gr rau cần

* 50gr hành tím

* 100gr hành lá

* 100gr thì là

* 50gr nghệ tươi

* 500gr bún tươi

* 100ml nước mẻ

* Rau sống các loại

* Nước mắm, bột nêm, tiêu xay…

Cách chọn nguyên liệu làm lẩu cá khoai ngon

Để chọn cá khoai ngon, không ủ chất tẩm ướp, bạn cần chọn cá có màu trắng sáng, mắt lồi và không vẩn đục.

Nếu cá khoai đã cắt thì thịt sẽ mềm, nếu bạn thấy thịt cá vẫn chắc thì là cá đã bị tẩm ướp. Ngược lại, nếu cá con sống thì khi ấn tay nhẹ vào sẽ thấy da đàn hồi, thịt chắc.

Ngoài ra, cá tươi là cá vẫn còn mùi tanh đặc trưng, nếu bạn thấy cá không có mùi tanh mà dậy mùi ươn và mùi lạ thì có nghĩa là cá không được tươi.

Sườn thì bạn chọn loại sườn non, nhiều sụn một chút thì khi nấu nước lẩu sẽ ngon hơn.

Các loại rau nhúng không có yêu cầu gì nhiều, chỉ cần tươi xanh, đảm bảo an toàn vệ sinh là được.

Cách nấu lẩu cá khoai

Tương tự những món lẩu khác thì công đoạn quan trọng nhất để làm món lẩu cá khoai chính là sơ chế nguyên liệu, bởi sau khi nấu nước dùng thì chúng ta chỉ việc bày biện lên và thưởng thức thôi.

Bước 1: Cá khoai sau khi mua về bạn dùng nước muối loãng rửa qua, mổ bụng bỏ ruột sau đó rửa lại bằng nước lạnh cho sạch.

Nếu cá to thì bạn có thể cắt đôi, còn không thì để nguyên chờ ráo nước.

Bước 2: Sườn non bạn cũng rửa qua bằng nước muối loãng sau đó rửa lại bằng nước lạnh cho sạch.

Tiếp theo chúng ta cho vào nồi cùng với nước, đun sôi và ninh cho tới khi sườn chín nhừ.

Bước 3: Cà chua bạn rửa sạch và bổ múi cau, các loại rau nhúng lẩu bạn rửa sạch, cắt khúc vừa ăn rồi để ráo nước .

Hành khô bạn lột vỏ và thái lát nhỏ, hành hoa và cần tây thì chỉ cần rửa sạch rồi cắt khúc ngắn là được.

Bước 4: Bạn đun nóng một ít dầu ăn trong nồi và cho hành khô vào phi lên cho thật thơm, khi thấy hành chuyển màu vàng thì cho cà chua vào xào chung.

Bạn xào cho tới khi cà chua ra nước thì nêm thêm ít hạt nêm, đường sao cho có vị chua ngọt vừa ý.

Bước 5: Bạn đổ nồi nước ninh sườn vào để làm nước lẩu, trút phần cá khoai đã sơ chế vào đun sôi.

Khi cá khoai gần chín thì bạn trút sườn vào, cho thêm hành lá, cần tây và nêm nếm gia vị cho vừa miệng, hạ lửa nhỏ để giữ nhiệt là xong.

Vậy là bạn đã hoàn thành món lẩu cá khoai rồi, khi ăn bạn cho nồi lẩu lên bàn, trình bày các loại rau ăn kèm, bún lên, nhúng rau vào nồi lẩu và thưởng thức cùng với bún là hết xảy

Cá khoai không chỉ ngon mà còn rất giàu dinh dưỡng, theo nghiên cứu, trong 100g cá khoai có:

10g chất béo

4mg cholesterol

15g chất đạm

4g chất xơ và nhiều khoáng chất, vitamin có lợi khác…

Hướng dẫn cách làm món cá hồi kho tộ đơn giản nhất tại nhà

Các món ăn từ cá khoai thường có tính mát, ngọt, mang tới nhiều tác dụng như bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ tiêu hóa.

Cụ thể, thường xuyên ăn cá khoai có thể giúp bạn chữa ho khan, hỗ trợ chữa tiểu đường, cao huyết áp, đau đầu, chóng mắt.

Cá khoai còn giúp giải độc, nóng trong người, qua đó giảm mụn nhọt, làm da mịn màng. Trẻ em suy dinh dưỡng ăn cá khoai rất có lợi.

Không thể không kể tới sườn non, đây là nguồn thực phẩm giúp bổ sung canxi, chất đạm và vitamin dồi dào. Ăn sườn non giúp bạn nâng cao sức đề khoáng, chắc xương khớp, bổ sung cơ bắp.

Ngoài ra, ăn lẩu với nhiều rau cũng giúp bổ sung chất xơ, giải quyết các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả

Hướng Dẫn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ

Món chân dê om mẻ sẽ bổ sung thêm phần đa dạng trong món ăn gia đình bạn.

Nguyên liệu:

– 800g chân dê

– 100g mẻ vắt lấy nước

– 100g lạc rang

– 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.

1. Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắm tôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.

2. Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.

3. Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.

4. Nêm gia vị vừa ăn.

5. Dọn ra đĩa sâu lòng.

6. Rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.

Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác. Ngay khi mở nắp chiếc nồi đất, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua của mẻ, mùi thơm lừng của riềng…

Nấu món dê om mẻ cũng không quá cầu kỳ. Thịt dê thái miếng vừa ăn, ướp với chút tiêu, đường, muối, riềng băm nhỏ. Mẻ đã được lọc lấy nước. Chuối xanh bổ làm 4, cắt dài hơn hai đốt ngón tay, thêm vào riềng cắt miếng để tăng thêm mùi thơm. Đun trên bếp lửa nhỏ, để thịt chín và ngấm gia vị.

Do ăn kèm với bún nên cho hơi nhiều nước một chút nhưng yêu cầu của món ăn là nước phải hơi sệt. Không lọc mẻ quá loãng khiến vị mẻ không đậm và thấm được vào miếng thịt. Khi dọn ra cho thực khách, dê om mẻ được đựng trong nồi đất, đun trên bếp để có thể thưởng thức món ăn nóng hổi.

Rau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, thực khách có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.

Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.

Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.

Hướng Dẫn Cách Làm Dê Hấp Tía Tô Tuyệt Đỉnh.

1. Nguyên liệu

Những nguyên liệu cần chuẩn bị cho món thịt dê hấp tía tô ngon đúng vị gồm có:

Khoảng 1/2kg thịt dê tươi ngon

Một nắm lớn lá tía tô

2 củ sả

1 trái ớt sừng

1 muỗng nhỏ sa-tế

1 củ gừng nhỏ

Gia vị cần có: bột ngọt, hạt nêm, tiêu bột và 1 muỗng cà phê đường

2. Cách làm dê hấp tía tô

Các bước khi chế biến:

Bước 1: Thịt dê mua về rửa sạch, để ráo nước rồi cắt thành lát mỏng vừa phải, bản lớn (đối với thịt dê mềm không có xương) hoặc chặt thành từng miếng nhỏ vừa ăn (vừa xương vừa thịt). Sau đó, ướp thịt dê với 1/2 muỗng bột ngọt, 1 muỗng nhỏ hạt nêm, tiêu bột, sa-tế, đường, trộn đều rồi để trong vòng 30 phút để thịt ngấm đều gia vị.

Bước 2: Tía tô chỉ lặt lấy phần lá ngon, bỏ thân, rửa thật sạch rồi để ráo nước. Nên chọn mua tía tô lá lớn vừa để khi chế biến món ăn có thể để nguyên lá không cần cắt nhỏ (đối với lá tía tô quá lớn có thể cắt làm đôi).

Đối với sả, một củ đem cắt khúc rồi đập dập cả củ trắng và phần thân, một củ thì xắt lát mỏng phần củ trắng còn phần thân cũng đem đi đập dập. Gừng gọt vỏ, rửa sạch, cắt sợi nhỏ hoặc xắt lát mỏng rồi đập nhẹ cho hơi dập. Ớt sừng xắt lát mỏng.

Bước 3: Bắt đầu thực hiện công đoạn hấp dê.

Dùng vài đoạn sả lót bên dưới đáy nồi, sau đó lót 1 lớp lá tía tô, rồi xếp thịt lên trên, thêm gừng đã xắt sợi hoặc đập dập, phần củ sả xắt lát, ớt sừng, xếp phủ lên trên thêm 1 lớp lá tía tô, đậy kín nắp, đem hấp cách thủy. Phần thân sả còn lại, thả vào trong nồi nước sôi bên dưới để khi nấu sẽ tỏa hơi thơm lên trên, làm thịt dê thêm thơm ngon.

Hấp cách thủy thịt dê trong khoảng 30 phút là chín. Khi thịt đã chín thì có thể rải lên bề mặt thịt một ít tỏi phi và tiêu, giúp món ăn dậy hương hơn.

Bước 4: Pha nước chấm cho món ăn thêm đậm vị.

Để làm nước chấm thích hợp với món ăn, các bạn pha khoảng 1 muỗng nước mắm + 1 muỗng chao + đường + bột ngọt + chút xíu dầu hào + 1 muỗng nhỏ nước chao, trộn đều để hỗn hợp sệt lại và tan gia vị.

Dê hấp tía tô được dùng như món ăn chơi trong những ngày cuối tuần, nhất là khi tiết trời se se lạnh. Cùng nhau quây quần bên người thân, bạn bè để cùng thưởng thức thì còn gì tuyệt vời bằng. Đây cũng là một món ăn vừa ngon miệng lại rất bổ dưỡng. Không chỉ hàm lượng các dưỡng chất có trong thịt dê nhiều, mà hơn nữa, kết hợp cùng lá tía tô chứa nhiều công dụng rất tốt đối với sức khỏe. Ăn món này, kết hợp nhâm nhi chút rượu cũng là một ý tưởng tuyệt vời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Làm Lẩu Dê Gân Bò Ngon trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!