Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Đậu Đen Tăng Cường Sinh Lực Nam Giới được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngoài ra các bạn cũng có thể tham khảo cách làm chân gà hầm lá ngải cứu trong bài chia sẻ trước đó, cũng thú vị không kém. Để tiếp tục những món chân gà hầm là chân gà hầm đậu đen này.
Món chân gà hầm đậu đen thơm ngon, bổ dưỡng chắc chắn sẽ làm mọi người trong gia đình thích mê.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Để có được món chân gà hầm đậu đen chuẩn vị, các bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại nguyên liệu sau:
Chân gà: 5 đôi
Đậu đen: 300 gram
Nếp hương: 100 gram
Hạt mướp: 50 gram
Các gia vị cần thiết khác
Những lưu ý chọn nguyên liệu
Để có được một nồi chân gà hầm đậu đen ngon đúng vị và bổ dưỡng, các bạn cần lưu ý cách chọn nguyên liệu như sau:
Chọn chân gà hầm nên chọn chân gà ác, bởi gà ác là loại gà bổ dưỡng. Khi sử dụng để hầm với đậu đen sẽ giúp món ăn của bạn có nhiều giá trị dinh dưỡng hơn. Đặc biệt, nên sử dụng chân gà tươi, không nên sử dụng chân gà đã được đông lạnh. Bởi chân gà đông lạnh giá trị dinh dưỡng thấp và khi hầm món ăn không có vị tươi ngon tự nhiên.
Để giúp các chị em có thể nấu ra một món ăn bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe, ngay bây giờ chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách làm chân gà hầm đậu đen. Với những bước làm được giới thiệu tỉ mỉ, chắc chắn sẽ giúp bạn có được món ăn ngon chuẩn vị nhà hàng.
Bước 1: Sơ chế chân gà
Phần chân gà đem rửa sạch, để đảm bảo an toàn vệ sinh, bạn hãy ngâm chân gà trong nước muối loãng khoảng 15 phút. Cách làm này vừa giúp chân gà sạch bụi bẩn, đất cát lại giúp khử sạch mùi hôi, giúp món chân gà hầm đậu đen thơm ngon hơn.
Khi chân gà đã được ngâm nước muối xong, hãy đem rửa lại, sau đó dùng dao lột sạch phần da mỏng còn sót và dùng kéo để loại bỏ phần móng cứng.
Bước 2: Ngâm đỗ đen và sơ chế các nguyên liệu khác
Đậu đen đã chuẩn bị đem đi rửa sạch, quá trình này sẽ giúp bạn loại bỏ cát và các bụi bẩn. Bạn nên ngâm đậu trong nước khoảng 1-2 giờ, sau đó vớt đậu ra rá rồi để ráo nước.
Bước 3: Nấu chân gà hầm đậu đen
Để món chân gà hầm đậu đen thơm ngon, các bạn nên nấu chúng ở trong chiếc nồi đất. Nếu không có nồi đất thì có thể sử dụng nồi áp suất hoặc nồi cơm điện cũng được.
Rửa sạch nồi, cho chân gà đã được sơ chế cùng các nguyên liệu khác đã chuẩn bị vào nồi. Thêm lượng nước vừa đủ, bạn nên cho khoảng 1.2 lít nước để món chần gà hầm đậu đen có hương vị ngon nhất. Thêm một chút muối vào nồi và đậy nắp.
Tiến hành nấu món chân gà hầm đậu đen, đầu tiên bạn cần để lửa to, đến khi món chân gà hầm sôi thì cho lửa nhỏ.
Để lửa cháy nhỏ ở mức thấp nhất, trong quá trình hầm chân gà, bạn nhớ sau 15-20 phút thì dùng muôi khuấy đều nồi hầm. Việc khuấy đều nồi hầm sẽ giúp các nguyên liệu chín đều và không bị dính đáy nồi.
Hầm trong khoảng 30-45 phút thì nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn, khuấy đều để các gia vị tan rồi tắt bếp.
Bước 4: Thưởng thức
Bạn chỉ cần cho phần chân gà hầm đậu đen ra bát, đợi món ăn bớt nóng và thưởng thức. Vậy là bạn có được món ăn thơm ngon và bổ dưỡng rồi.
Không chỉ được biết đến là món ăn ngon, chân gà hầm đậu đen còn được biết đến là một trong những món ăn có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
Chân gà là một loại thuốc quý hiếm trong y học cổ truyền. Chân gà có tính bình, vị ngọt, không độc và có tác dụng tăng cường gân cốt cho xương khớp, hỗ trợ sinh lý cho nam giới. Chính vì tác dụng hỗ trợ sinh lý tốt, người ta thường kết hợp sử dụng chân gà và các loại nguyên liệu tự nhiên khác để tạo ra bài thuốc cải thiện sinh lý cho nam giới.
Đậu đen được coi là vị thuốc thần dược để cải thiện sức khỏe. Trong đậu đen có chứa nhiều dưỡng chất như sắt, kẽm, magie và nhiều yếu tố vi lượng khác. Các dưỡng chất có trong đậu đen sẽ giúp bổ sung sức khỏe, cải thiện gân cốt và tăng cường tuần hoàn máu cho cơ thể.
Không nên bỏ qua: Chân gà hâm đậu đỏ
Với tác dụng tuyệt vời của cả chân gà và đậu đen, khi kết hợp cả hai nguyên liệu quý hiếm này trong món chân gà hầm đậu đen đã tạo ra một món ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe. Món ăn này cực tốt cho phái mạnh, vừa giúp tăng cường sức khỏe, gân cốt dẻo dai. Hi vọng sau bài viết ngày hôm nay, các chị em sẽ học được cách làm chân gà hầm đậu đen thơm ngon bổ dưỡng để cả gia đình cùng thưởng thức.
Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất
Trong hướng dẫn trước, mình có hướng dẫn các bạn món chân gà hầm lạc rồi. Để tiếp nối những món chân gà hầm thì hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm chân gà hầm thuốc bắc quá bổ dưỡng luôn. Nói đến thuốc bắc thì không còn mấy lạ lẫm đối với các bạn nội trợ. Khi kết hợp với chân gà, mình sẽ bận mí hai cách chế biến chân gà với thuốc bắc vô cùng độc đáo. Món chân gà hầm thuốc là món giàu dinh dưỡng, dễ ăn với vị ngọt đắng dịu của nước dùng, thơm hương hạt sen và của thuốc Bắc. Cam kết rằng đây sẽ là món ăn khiến bạn muốn ăn mãi và không thể quên được mùi vị.
Có một điều không thể chối cãi rằng những món ăn làm từ chân gà đều hấp dẫn người ăn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy chỉ được bao bọc bởi lớp da mỏng thôi nhưng món gì được làm từ nó cũng hết sạch chỉ trong chốc lát. Tại sao món hầm, món ninh lại ngon hơn món luộc thông thường. Món chân gà hầm thuốc bắc này được làm chín chân gà trong một thời gian dài, chân gà mềm, nhừ cả xương nước dùng sẽ vô cùng ngọt, kết hợp với thuốc bắc tốt cho sức khỏe.
Chân gà hầm thuốc Bắc có tác dụng gì?
Trong những loại chân gà thì chân gà rừng, gà chọi, gà chân đen là quý nhất, sau đó đến các loại gà nuôi thả tự kiếm mồi, vì nó được tôi luyện, tích trữ năng lượng thường xuyên ở gân. Tác dụng chân gà hầm thuốc bắc đó là bổ dịch khớp, đả thông kinh mạch, trao dồi khí huyết, đẹp da, tăng cường tuổi thọ…
Thuốc Bắc là cách gọi từ xa xưa của người dân Việt Nam đối với những loại thuốc sử dụng trong đông y của Trung Quốc. Gọi là thuốc Bắc để phân biệt những loại thuốc (thuốc Nam) theo Y học cổ truyền Việt Nam.
Cách 1: Chân gà luộc thuốc bắc
Khác với món chân gà hấp hành, chân gà luộc thuốc bắc sẽ hấp dẫn hơn nhiều. Với hướng dẫn luộc này, món chân gà mềm và thơm phức nhờ được luộc với gia vị thuốc Bắc.
Nguyên liệu chuẩn bị
Chân gà: 10 chiếc
Thuốc bắc: 1 gói
Muối trắng: 1/2 thìa cà phê
Muối tôm: 1 thìa cà phê
Dầu hào: 1 thìa cà phê
Nước lọc
Lưu ý: Gói thuốc Bắc thường dùng để hầm gà, hầm chân giò có bán sẵn ở hàng khô hoặc các tiệm thuốc Bắc hoặc cửa hàng tạp hóa gồm: hoài sơn, kì tử, ý dĩ, táo tàu, rễ sâm…)
Công đoạn thực hiện
Bước 1: Chọn lựa chân gà chẩn thận rồi đem về sửa sạch với nước muối, dùng kéo cắt bỏ phần móng chân. Tất cả đem thả vào nồi nước luộc đã chuẩn bị.
Cách 2: Chân gà hầm thuốc bắc
Đối với chân gà hầm thuốc bắc, các bạn có thể sử dụng chân gà ta, chân gà công nghiệp hoặc sử dụng chân gà Đông tảo. Cách làm chân gà hầm thuốc Bắc cũng khá giống nhau cho các loại chân gà.
Nguyên liệu chuẩn bị
Chân gà: 500gr (tùy bạn lựa chọn)
Thuốc bắc: 1 gói (Mua ở các tiệm bán thuốc bắc hoặc cửa hàng tạp hóa)
Hạt tiêu : 1 thìa cà phê.
Chanh tươi: 2 quả
Gia vị: Hạt nêm 2; Bột canh: 1, Bột ngọt: 1, Muối hạt: 1 (số lượng thìa cà phê)
Dầu hào, xì dầu.
Công đoạn thực hiện
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đối với chân gà khi mua về làm sạch, chặt bỏ phần móng chân, lột bỏ phần màng da (nếu chưa lột ở chỗ bán), dùng muối trắng ngâm kỹ rồi rửa lại bằng nước lọc. Vớt chân gà ra, để cho thật ráo nước.
Bước 2: Chế biến chân gà
Chặt chân gà thành từng khúc vừa phải. Cho chân gà vào nồi đất, đổ hết hỗn hợp thuốc Bắc cùng luôn. Tẩm ướp chân gà cùng với: 1 thìa hạt nêm, 1 thìa bột canh, 2 thìa dầu hào, 2 thìa xì dầu, 1 thìa hạt tiêu, 1/2 thìa bọt ngọt. Đảo đều chân gà cho ngấm gia vị được trộn lẫn. Thời gian ướp khoảng 45-60 phút để cho ngấm gia vị và thuốc bắc.
Đặt nồi chân gà lên bếp, đun nhỏ lửa. Khi thấy nước cạn dần bạn cho thêm nước lọc nữa vừa phải (tùy vào lượng chân gà) vào hầm tiếp cho thật kĩ để chân gà được chín mềm.
Khi thưởng thức, nếu chân gà chưa vừa vặn bạn có thể dùng muối tiêu chanh làm nước chấm. Món này có chút đặc biệt khác với tất cả những món chúng ta đã dùng qua ở chỗ: dùng khi nguội sẽ ngon và thơm hơn rất nhiều khi lúc nóng.
Chân gà Đông Tảo hầm thuốc Bắc
Như mình đã nói ở bên trên, các bạn có thể sử dụng chân gà Đông Tảo đề hầm thuốc Bắc. Gà Đông tảo quý nhất đôi chân to sần sùi nếu mà làm món hầm thuốc bắc thì ngon miễn chê.
Chân Gà Hầm Đậu Phộng Có Tác Dụng Gì ?
Chân gà hầm đậu phộng có tác dụng gì ? Không chỉ là một món ăn ngon bổ dưỡng, chân gà hầm chung với đậu phộng còn có khả năng chữa được nhiều căn bệnh xương khớp, tăng sản sinh dịch khớp và nuôi dưỡng sụn khớp khỏe mạnh, phòng ngừa thoái hóa và đau xương khớp.
Chân gà hầm đậu phộng có tác dụng gì ?
Chân gà được Y học cổ truyền xem như một vị thuốc với tên gọi kê cân. Theo Y học cổ truyền, kê cân có vị ngọt, tính bình, hơi ấm và không hề độc. Ăn chân gà giúp bổ hư, tăng cường sinh lực, mạnh gân cốt, chắc xương khớp. Những người có vấn đề về gân xương, sinh lý yếu, tỳ hư lâu ngày, xuất huyết, người cao tuổi sức yếu hay trẻ nhỏ chậm đi, chậm mọc răng đều có thể sử dụng chân gà để làm thuốc chữa bệnh.
– Xương chân gà chứa hydroxyapatite và canxi giúp tái tạo và ldưỡng xương chắc khỏe từ trong ra ngoài.
– Gân gà giàu collagen, elastin và chất nền gồm chondroitin, glucoprotein, proteoglycan giúp tái tạo sụn khớp, tăng sản sinh dịch khớp giúp khớp linh hoạt và dẻo dai.
– Da chân gà chứa collagen; các acid amin như prolin, glycin, hydrosiprolin, argynin, glycin nuôi dưỡng sụn khớp, tăng độ đàn hồi cho da.
Đậu phộng chứa hàm lượng chất béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa, đặc biệt là acid oleic và acid linoleic có khả năng giảm cholesterol xấu và tăng cholesterol tốt trong máu, ngăn ngừa các bệnh động mạch vành và đột quỵ.
**Công dụng của đậu phộng hầm chân gà
Chân gà hầm đậu phộng không chỉ là một món ăn thơm ngon và bổ dưỡng mà còn là bài thuốc chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh lý về xương khớp. Ăn chân gà hầm đậu phộng có tác dụng:
Tăng sản sinh chất dịch nhờn trong khớp, nuôi dưỡng sụn khớp và bôi trơn ổ khớp, giúp khớp vận động linh hoạt và trơn tru.
Ngăn ngừa thoái hóa khớp sớm, nhất là các khớp quan trọng như khớp vai, khớp đầu gối, khớp cổ tay và cổ chân, cột sống…
Giảm đau nhức xương khớp, hỗ trợ điều trị viêm khớp gối, khớp cổ chân, khớp khuỷu tay, cổ tay,…
Chữa chứng run tay chân, đi không vững, thường gặp ở những người tuổi già sức yếu.
Hỗ trợ điều trị các bệnh về cột sống và thần kinh như: đau cổ, đau lưng, thoát vị đĩa đêm và đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống…
Bạn có thể xem hướng dẫn thực hiện bài thuốc chân gà hầm đậu phộng qua bài viết: Món ăn ngon bổ chữa đau khớp gối bằng chân gà và đậu phộng
Nguyên liệu: Chân gà, đậu phộng, đậu đỏ, hành ngò, gia vị vừa đủ.
Cách thực hiện: Làm sạch chân gà, cho vào hầm chung với đậu phộng và đậu đỏ trong 1 – 1,5 tiếng. Sau đó, nêm hành ngò và gia vị cho vừa ăn.
Nguyên liệu: Chân gà, đậu phộng, bí đó, hành ngò, gia vị vừa đủ.
Cách thực hiện: Bí đỏ rửa sạch và cắt nhỏ; đậu phộng ngâm nước vớt ra. Cho chân gà đã được làm sạch vào hầm chung với bí đỏ và đậu phộng trong 1 tiếng. Sau đó, nêm hành ngò và gia vị cho vừa ăn.
Cách thực hiện: Ngâm 2 vị thuốc trong nước 300ml nước nóng 80oC và giữ ấm trong 4 – 5 giờ. Sau đó đun sôi nhỏ lửa 15 phút rồi gạn lấy nước, bỏ bã. Cho chân gà đã hầm vào nước thuốc đun thêm 15 phút rồi chia ăn 2 lần trong ngày. Thực hiện liên tục 2 tháng, nếu thấy có chuyển biến thì dùng tiếp đến khi khỏi bệnh.
Nguyên liệu: 3 đôi chân gà, 10g đỗ trọng bắc, 10g ngưu tất, 10g táo tàu.
Cách thực hiện: Đem ngưu tất và đỗ trọng giã vụn rồi ngâm với 500ml nước nóng 80oC giữ ấm trong 5 giờ, sau đó đun nhỏ lửa 30 phút rồi gạn lấy nước, bỏ bã. Cho chân gà đã hầm và táo đỏ cắt nhỏ vào đun tiếp với nước thuốc trong 30 phút. Chia món ăn bài thuốc này thành 2 phần ăn trong ngày. Thực hiện liên tục 1 tháng, nếu thấy bệnh giảm thì dùng tiếp đến khi khỏi hẳn.
LƯU Ý:
– Chân gà rất bổ dưỡng, tính hơi ấm nên những người đang cần giảm cân, người bị mỡ máu cao, người nội nhiệt đi tiểu vàng, tiểu buốt, dắt hay bị viêm nhiễm đang sốt nóng thì không nên dùng.
– Ngoài ra, những người mắc chứng thống phong (bệnh gout), khớp sưng đau nóng thì cũng nên kiêng ăn các món có chân gà.
BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM:
Món Cháo Gà Ác Cho Bé Giúp Tăng Cường Sức Khỏe
Gà ác hay còn gọi là gà đen, gà ngũ trảo, gà chân chì là một giống gà quý có thịt bổ dưỡng. Có công dụng bổ gan thận, tư âm thanh nhiệt, ích khí bổ huyết, tăng cường hệ miễn dịch. Thịt gà ác có hàm lượng protein tương đối cao 21,9-24,6%, ít lipid, chứa 18 acid amin, đặc biệt các acid amin không thay thế như Threonine, Histidine, Arginine, Phenylalanine, Isoleucine, Leucine, Lysine. Cháo gà ác cho bé ăn dặm không chỉ làm đa dạng thực đơn mà còn cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào cho sự phát triển của trẻ.
1. Một số công dụng của gà ác với trẻ
Hỗ trợ và bảo vệ thị lực cho trẻ
Cung cấp nguồn protein dồi dào cho cơ thể trẻ phát triển
Tăng cường lượng vitamin nhóm B cần thiết
Bổ sung sắt giúp cơ bắp của trẻ phát triển
Bổ sung hàm lượng canxi tương đối cao
2. Cách nấu cháo gà ác tẩm bổ cho bé, giảm hẳn ốm vặt
2.1. Cách nấu cháo gà ác cho bé ăn dặm với đậu xanh và hạt sen
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Đậu xanh ngâm trong nước 2 tiếng để hạt đậu nở và mềm ra.
Gà ác rửa sạch, để nguyên con hoặc chặt miếng nhỏ sau đó đem luộc chín. Khi gà chín, vớt ra, để nguội và xé nhỏ.
Gạo và đậu xanh vo sạch, cho vào nồi cùng với hạt sen và nước luộc gà đem đun sôi sau đó vặn nhỏ lửa ninh khoảng 30 phút, đến khi cháo chín mềm.
Cho hành khô băm nhuyễn vào phi thơm với chút dầu ăn, tiếp theo cho thịt gà vào xào.
Khi cháo chín mềm, hạt cháo sánh lại cho thịt gà vào đảo đều, nêm gia vị và đun thêm 3 phút nữa. Múc cháo ra chén cho một ít rau mùi cắt nhỏ.
2.2. Cách nấu cháo gà ác với thuốc bắc
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Làm sạch lại gà ác, cho gà ác vào nồi với kỷ tử, táo tàu, hạt sen đem hầm với nồi hầm khoảng 1 tiếng.
Lấy gà ra, xé nhỏ. Nước hầm gà đem lọc qua rây, bỏ phần cái. Phần nước nấu với gạo thành cháo nhuyễn.
Rau bồ ngót rửa sạch, cho vào nồi nước đun sôi nấu chín, tiếp theo cho thịt gà ác vào nấu cùng, sau đó dùng máy xay nhuyễn.
Bắc chảo lên bếp, cho ít dầu đun nóng cho hành tím băm nhỏ vào phi thơm.
Cháo chín nhừ cho hỗn hợp thịt gà và rau vào đun sôi lại là được. Cuối cùng cho hành tím phi thơm vào để tăng mùi vị hấp dẫn của món cháo.
2.3. Cách nấu cháo gà ác cho bé nấu với đậu ngự và cà rốt:
Cách thực hiện:
Cà rốt gọt vỏ, cắt hạt lựu. Đậu ngự rửa sạch đem hấp cách thủy cùng với cà rốt khoảng 30 phút. Sau khi chín dùng thìa nghiền nhuyễn hoặc xay nhuyễn.
Gà ác cho vào nồi nước sôi cùng với củ hành tím luộc chín, vớt ra để ráo, xé nhỏ phần thịt hoặc băm nhuyễn.
Gạo cho vào nồi nước luộc gà ninh nhừ. Cháo chín nhừ cho thịt gà ác và hỗn hợp đậu ngự cà rốt vào khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn, đun sôi thêm 5 phút. Sau khi tắt bếp cho dầu ăn dặm của bé vào trộn đều cho bé thưởng thức.
2.4. Cách nấu cháo gà ác với nấm rơm
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Gà ác làm sạch, đem luộc với nước sôi cho vào 1 củ hành tím cho thơm. Gà chín vớt ra, để nguội, sau đó xé nhỏ hoặc băm nhuyễn.
Nước luộc gà nấu với gạo khoảng 30 phút cho cháo chín nhuyễn.
Gọt chân nấm rơm sạch sẽ, rửa với nước muối, để ráo tiếp theo băm nhuyễn nấm rơm.
Cháo chín cho nấm vào nấu cùng khoảng 10 phút, nấm rơm chín cho thịt gà vào, nêm gia vị, đun sôi lại rồi tắt bếp. Cuối cùng cho 5ml dầu ăn dinh dưỡng vào trộn đều, cho bé ăn khi còn ấm.
3. Một số lưu ý khi nấu cháo gà ác cho bé
Gà ác giàu chất đạm chỉ nên cho bé ăn 1 lần/tuần.
Tuyệt đối không dùng lòng gà để nấu cho bé ăn.
Thịt gà ác khá dai, các mẹ nên ninh kỹ để thịt thật mềm.
Nấu cháo cho trẻ chỉ dùng ít nước nắm để nêm, không nên dùng bột nêm và mì chính.
Các mẹ nên thêm món cháo gà ác nhiều dinh dưỡng này vào thực đơn ăn dặm cho bé từ 8 tháng tuổi trở lên, vừa cung cấp đủ chất dinh dưỡng vừa mang đến cho bé một cơ thể khỏe mạnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Đậu Đen Tăng Cường Sinh Lực Nam Giới trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!