Bạn đang xem bài viết Cháo Cá Vẩu… “Nín Khẩu” Mà Ăn được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Món hải sản dân dã phải “nín khẩu mà ăn”…
Ngư dân ở Vinh Hiền kể, trước đây, họ vẫn hay đánh bắt cá vẩu cùng cá mú, cá hồng, cá bớp… và xếp chúng vào loại cá ngon nhất hạng. Và, cá vẩu nấu cháo thì không kém cạnh chút nào so với cá mú, cá bớp – được xem là những loại cá thượng thừa. Sau năm 2005, vùng đầm phá Cầu Hai ven biển Phú Lộc bà con phát triển nuôi cá lồng nhiều, chủ yếu nuôi cá mú, cá hồng… Năm 2009, tình cờ người dân đi đặt chuôm bắt cá mú, cá hồng con sống trong môi trường tự nhiên về nuôi thì phát hiện có lẫn rất nhiều cá vẩu con. Họ cứ để vậy nuôi xem sao, không ngờ cá vẩu rất mạnh ăn và mau lớn. Thậm chí khi nước trong đầm bị ngọt hóa bởi mưa lũ, các loại cá mú, cá hồng không chịu được thì cá vẩu vẫn bơi lội ngon lành. Tháng 11 là tháng cá vẩu con từ biển khơi trôi vào cửa sông rất nhiều, người dân cứ thế vớt về cho vào lồng chăm nuôi trong đầm phá…
Đó là nói chuyện nuôi cá vẩu sau này cho số lượng lớn phục vụ cho người sành ăn cả nước, chớ ngư dân ở ven biển Phú Lộc đã rành con cá vẩu từ xưa. Cá vẩu ngon nhất trong năm vào độ tháng tám âm, tháng chín dương. Đây là thời điểm mưa lụt, phù sa cuồn cuộn đổ ra cửa sông, đem đến nhiều thức ăn cho cá. Cá vẩu nấu được nhiều món ngon. Nhưng ngon nhất là những món mà thịt cá còn nguyên thủy, không ướp quá nhiều màu mè làm mất hương vị của nó, như hấp hay nấu cháo.
Cá vẩu hấp vừa dễ làm vừa giữ được hương vị. Cá mua về làm sạch vây vi, rửa lại bằng chút rượu trắng để thịt được thơm hơn, không tanh. Dùng dao khứa chéo thân cá rồi cho hành tỏi vào bụng cá. Lót vài miếng gừng, lá chanh lên đĩa hấp để da cá không bị dính vào đĩa khi hấp, và khi lấy cá ra cũng dễ dàng hơn. Đặt cá lên phía trên, rắc tiêu, hành, nước mắm, bột ngọt lên thân cá rồi cho đĩa vào nồi hấp cách thủy. Cá chín, cho đầu hành, ngò tây, rau răm rải lên mình cá, thêm vài lát ớt cho đẹp, rồi mời cả nhà cùng thưởng thức. Món cá hấp nên ăn với chén nước mắm chanh tỏi. Trời chiều gió lộng trong ngày nghỉ rảnh rỗi, ăn miếng cá vẩu, chiêu ngụm rượu đưa cay, mới biết đất trời nhiều khi rộng mênh mông, nhiều khi lại chỉ trong một “đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà” như nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh từng phóng bút.
Nhưng ngon nhất, và cũng đã “thành danh” là món cháo cá vẩu. Ở quanh vùng ven cửa biển Tư Dung có câu “Cháo cá vẩu nín khẩu mà ăn”, là nói cái chuyện cháo cá vẩu quá ngon nên chi thực khách mải ăn mà quên tán chuyện. Cá vẩu làm sạch, cắt lát nghiêng cho đẹp rồi cho vào tô ướp với tiêu bột, ớt, hành đập dập. Bắc nồi nước, chờ sôi cho cá đã ướp vào luộc rồi vớt ra. Dùng nước luộc cá cho gạo, đậu xanh cà vỏ ngâm sẵn vào nấu cháo. Khi gạo và đậu nhừ, cho cá vào lại, nêm gia vị, nước màu rồi bắc nồi xuống. Chuẩn bị rau răm, hành ngò, ớt trái xanh, chanh xắt lát để sẵn. Làm thêm chén nước mắm chanh tỏi để ai có nhu cầu mặn miệng.
Cháo nóng múc ra tô, cho hành ngò vào, vắt tí chanh, cắn thêm trái ớt thiệt cay, vừa ăn vừa thổi, xì xà xì xụp, nước mắt ràn rụa vì ớt cay quá sức, cứ thế cho đến khi hết cháo mà tô vẫn còn nóng hổi mới đúng điệu ăn cháo cá vẩu. Cái ngon ngọt thơm béo vừa gây cảm giác lạ lùng của cá, cái bùi bùi của đậu và gạo, cái hương vị dậy mùi của hành ngò, hương vị chanh thanh thanh, cả cái cay của tiêu ớt… Tất cả làm nên một món hải sản dân dã phải “nín khẩu mà ăn”…
Đang đầu tháng tám âm, cá vẩu ngon đang bơi ngoài cửa Tư Dung chờ thực khách…
Cá Vẩu: Món Quà Ngọt Ngào Của Biển Khi Đến Huế
Cá vẩu còn được gọi là cá khế vây vàng, cá háo
Theo ngư dân vùng biển Khu Ba Phú Lộc, từ đầu tháng 8, tháng 9 hàng năm, cá vẩu lại ngược dòng từ biển vào vùng đầm phá Cầu Hai. Đây là thời điểm mưa lụt, phù sa cuồn cuộn đổ ra cửa sông, đem đến nguồn thức ăn dồi dào cho cá. Do đó, người dân chỉ cần đặt chuôm là có ngay những con cá vẩu tươi ngon nhất.
Ban đầu, người dân có nhiều cách chế biến cá vẩu khác nhau như: cá hấp hành cuốn bánh tráng chấm mắm tỏi, cháo cá vẩu… Đặc điểm chung của món ăn này là giữ được vị ngọt tự nhiên của cá, thịt săn chắc, béo bùi. Đến nay, cùng từ con cá vẩu, người dân đã có nhiều cách chế biến rất ngon, nhưng vẫn giữ được sự tinh túy của loài cá này. Một trong những món ăn dễ làm nhất với các bà nội trợ và rất “bắt bia” là cá vẩu hấp bia.
Cá vẩu nướng muối ớt là một trong những món ăn được nhiều người yêu thích.
Với người lớn là thế, còn với trẻ nhỏ, món cá vẩu sốt xì dầu là món ngon khó cưỡng. Cá vẩu làm sạch, để ráo nước rồi đem ướp với rượu, hạt nêm và mắm trong hai giờ. Rán chín vàng rồi gắp ra đĩa. Pha bát con nước với xì dầu và đường. Quấy đều cho đường tan hoàn toàn. Phi thơm hành tỏi rồi đổ bát nước xì dầu vào đun sôi. Khi nước đã sôi đều chúng ta thả cá vào chảo, vặn nhỏ lửa đun liu riu trong khoảng 10 phút nữa, thi thoảng lại trở mặt để cá ngấm đều gia vị. Khi nước sốt sền sệt thì rắc hành hoa, rau mùi thái nhỏ và ít hạt tiêu vào rồi tắt bếp. Sau đó, thêm chén cơm nóng là có món đặc sản thơm lừng. Trời lành lạnh, bên nồi cơm nóng và món cá vẩu sốt xì dầu cứ thế đánh bay nồi cơm lúc nào không hay.
Không chỉ có thế, người Huế còn chế biến bao nhiêu món ngon từ loài cá này như: cá nấu măng chua, gỏi cá, lẫu cá vẩu… Trong các nhà hàng, cá vẩu còn được chiên, nướng sa tế, nướng muối ớt, nấu ngót, nấu lẩu măng chua, hấp lá giang, được thực khách yêu thích. Mà cũng đúng thôi, cá vẩu thịt trắng săn chắt, thơm, béo, ít có mùi tanh như các loài cá khác, không xương dăm, nhiều dinh dưỡng, ngon, dễ dàng chế biến.
Hiện nay, cá vẩu đã trở thành một trong những loài mang lại giá trị kinh tế cao, rất được thị trường ưa chuộng với giá bán 200-250 nghìn đồng/kg. Nếu thả nuôi 100 con/lồng với kích cỡ cá thả 60 con/kg đến khi thu hoạch sẽ cho lãi ròng khoảng 30 triệu đồng; cao gấp 1,5 lần so với cá mú, hồng. Vì vậy, ngày càng nhiều hộ gia đình ở xã Vinh Hiền (Phú Lộc, Huế) và các địa phương lân cận đánh bắt, thu mua loài cá giống này đưa vào lồng nuôi. Hiệu quả của mô hình này không những góp phần xóa đói, giảm nghèo mà con giúp hàng chục hộ nuôi có đời sống khấm khá hơn.
Ông Châu Ngọc Phi – Trưởng phòng Thủy sản (Trung tâm Khuyến Nông lâm ngư) – cho biết: Cá vẩu thuộc họ cá chim trắng, có giá trị kinh tế cao. Để nhân rộng mô hình nuôi cá vẩu lồng, cần có thời gian và chiến lược lâu dài. Bởi hiện nay, nguồn giống chưa chủ động được, đầu ra phụ thuộc vào thương lái. Trung tâm đang có kế hoạch nghiên cứu và đưa vào nuôi thử nghiệm giống cá chim có đặc tính tương tự cá vẩu, nhưng có khả năng sinh sản. Nếu thành công sẽ giúp người dân chủ động hơn về con giống, từ đó giảm thiểu rủi ro trong quá trình nuôi.
Món Cháo Cá Chép Giúp An Thai
– Ky: Sần phụ sau khí sính kỵ ăn các thực phẩm cay nóng/ nguội lạnh, sống sít, có tính kích thích mạnh như ớt, tỏi, bột hạt cả í/ đồ uống lạnh v,v_ Cấm uống rượu, trà dặc, cà phê. Khổng nên án các thực phẩm có tác dụng chạy ngược sữa như mạch nha, chao đậu, hạt tiêu,
2. Các món cháo nẽn sử dụng (1) Cá chép
^7 Công hiệu chữa trị: Cá chép có các công dụng là từ bổ l^ldện vị, lợi thủy tiêu sưhg, thông sữa, thanh nhiệt giải T dộc, trị ho hạ khí. Nó có tác dụng trị liệu đối vớí các chứng bệnh sưng phù, siứrg căng vú, trướng bụng, tiểu tiện ít, bệnh hoàng đản, dịch sữa không thông.
Mổn ăn thực nghiệm
a. Cháo canh cá chép
Cá chép 500 gam, gạo tẻ 50 gam.
Sau khi mổ cá chép thì làm sạch thân cá, sau đó cắt thành từng khức rái cho vào nồi đất, cho một lượng nước thích hợp vào để nấu lấy nước cốt Vo sạch gạo tẻ rồi cho vào nồi nấu cháo. Khi cháo chín thì cho nước cốt các chép vào, nêm nếm gia vị và phụ Kêu vào, sau đó lại nấu sôi khoảng một hoặc hai lần nữa là dược. Món cháo này có tác dụng ích khí dưỡng huyết, an thai thông sữa. Nó thích hợp để chữa trị các chứng bệnh lưng eo đau mỏi ờ phụ nữ mang thai, động thai bất an, chứng Ẹiất sữa sau khi sinh, lượng sữa tiết ra không đủ v.v…
b. Cháo cá chép nấu với rễ cây đay Rễ cây đay 10 gam, cá chép 500 găm, gạo nếp 100 gam. Trước tiên là đem cá chép làm sạch, sau đó cắt thành tỉfng miếng, cho vào trong nổi đất. Cho một lượng nước
thích hợp vào nồi để nấu thành canh. Tiếp đó là cho rễ cây đay vào nồi đất, cho thêm nước vào để nâu lấy nước cốt, sau đó bỏ hết cặn bã đi. Cuối cùng, cho nước cốt cá, nước cốt rễ cây đay và gạo nếp đã được vo sạch vào một chiếc nồi đất, dùng lửa lớn để ninh cháo trong vòng khoảng 30 phút là được.
Món cháo cá chép giúp an thai này mỗi ngày phải ăn hai lần, một quá trình điều trị là khoảng từ ba đên năm ngày, nên ăn khi còn nóng. Món cháo này có tác dụng an thai cầm máu, lợi thủy thông sữa. Nó rất thích hợp dùng cho phụ nữ có thai khi muôn an thai, thông sữa.
Chú ý: Cá chép là loại động vật ăn tạp, do đó những người đang mắc các chứng bệnh mãn tính thì không nên sử dụng. Trong mật cá chép có một chút độc tính và có hại cho cơ thể con người, do đó tuyệt đối không được ăn.
(2) Củ niễng trắng
Cháo Cá Lóc Nấu Với Rau Gì Và Cách Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Ăn Dặm
Cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm
Cách nấu cháo cá lóc rau củ cho bé
Nguyên liệu gồm:
Cá lóc.
1 củ cà rốt.
1 củ nấm rơm.
500g su hào.
100g gừng, tỏi, hành lá, ngò rí.
Gia vị: nước mắm, bột nêm, muối, tiêu.
Cách nấu cháo cá lóc rau củ cho bé như sau:
– Bước 1: Sơ chế nguyên liệu nấu cháo: cá lóc làm sạch, lọc phi lê hai bên thân cá, cắt miếng vừa ăn, ướp chút muối, gừng cắt lát, để riêng.
– Bước 2: Mẹ vo sạch 1/2 chén gạo đổ chung vào 1 lít nước, cho phần xương và đầu cá vào, thêm vài lát gừng nhỏ, 1 chút muối vào chung. Sau đó, mẹ đặt nồi cháo lên bếp nấu lửa to, đến khi nước sôi hạ lửa nhỏ lâu lâu đảo tránh dính nồi.
– Bước 3: Cà rốt, su hào cắt hạt lựu, tỏi lột vỏ cắt đôi, khi hạt gạo bắt đầu mềm cho vào nấu chung.
– Bước 4: Khi hạt gạo rền, mẹ vớt phần xương cá ra ngoài. Sau đó, cho nấm rơm bổ đôi, thịt cá phi lê vào nấu chung khoảng 5p sau thì tắt bếp. Nêm nếm vừa ăn bằng nước mắm, bột nêm.
– Bước 5: Sau khi cháo chín, mẹ múc ra tô, thêm hành lá, ngò rí cắt nhỏ, tiêu lên trên mặt, cho bé ăn nóng. Các mẹ lưu ý khi nào ăn mới cho rau vào để rau không bị mềm mất ngon. Nếu sợ lẫn xương trong nồi cháo, mẹ có thể nấu riêng nước dùng từ phần xương cá lóc sau đó lọc lại, dùng nước đó nấu cháo cho bé.
Cách nấu cháo cá lóc đậu xanh cho bé
Nguyên liệu gồm:
1 chén nhỏ gạo.
1 con cá lóc khoảng 300g.
1 nắm nhỏ đậu xanh loại còn vỏ.
Hành, tỏi khô.
Gia vị: Nước mắm, hạt nêm.
Cách nấu cháo cá lóc đậu xanh cho bé như sau:
– Bước 1: Đậu xanh đem ngâm nước một lúc cho mềm. Mẹ lưu ý không nên đãi vỏ vì trong vỏ đậu xanh có chứa nhiều vitamin rất bổ dưỡng cho bé.
– Bước 2: Cá lóc đánh vẩy, làm sạch nhớt cá bằng cách chà cá với chanh sau đó rửa sạch để ráo nước. Sau đó lọc lấy phi lê cá thái miếng mỏng ướp với một chút nước mắm, hạt tiêu. Xương cá sau khi lọc đem luộc sơ qua rồi dã lấy khoảng 300ml nước.
– Bước 3: Cho gạo và đậu xanh vào ninh nhừ cùng với nước cá.
– Bước 4: Bắc chảo phi thơm tỏi rồi cho cá đã ướp vào xào chín nêm lại gia vị cho vừa ăn. Khi cháo chín múc ra bát rồi cho cá lên trên rắc lên một chút hành phi và ngò thái nhỏ, cho bé dùng nóng.
Cách nấu cháo cá lóc cải xoong giàu dinh dưỡng cho bé
Nguyên liệu gồm:
1 con (300g) cá lóc.
50g gạo.
30g rau cải xoong.
Bột ngọt, bột gia vị vừa đủ.
Cách nấu cháo cá lóc cải xoong cho bé như sau:
– Bước 1: Chọn loại cá lóc đầu bẹt, vảy ở bụng trắng, lưng đen, làm sạch cá bỏ nội tạng, đem hấp cách thủy cho chín. Sau đó, mẹ gỡ lấy thịt nạc ướp bột gia vị, xương cá giã nhỏ lọc lấy 200ml nước.
– Bước 2: Gạo xay thành bột, rau cải xoong rửa sạch thái thật nhỏ (mẹ có thể giã nhỏ rồi vắt lấy nước cho vào cháo).
– Bước 3: Cho bột gạo vào nước cá, đun lửa nhỏ, cháo chín cho rau cải xoong, thịt cá, bột ngọt vào quấy đều, cháo sôi lại là được.
Cách nấu cháo cá lóc khoai lang cho bé
Nguyên liệu gồm:
2/3 chén cháo trắng.
30ml nước dùng.
3 muỗng canh cá lóc.
2 muỗng khoai lang.
Nước mắm.
Dầu ăn cho bé.
Cách nấu cháo cá lóc khoai lang cho bé như sau:
– Bước 1: Mẹ nấu cháo trắng cho bé.
– Bước 2: Cá lóc hấp chín, gở bỏ xương, phần thịt tán nhuyễn để riêng.
– Bước 3: Khoai lang hấp chín, tán nhuyễn.
– Bước 4: Cho cháo trắng vào nồi, cho thêm nước dùng vào nấu sôi, khuấy đều, cho cá và khoai vào trộn đều, nêm vào cháo 3 muỗng cà phê nước mắm, và 10ml dầu ăn cho bé, tắt lửa.
Có thể bạn đang quan tâm:
Cách nấu cháo cá lóc rau mồng tơi cho bé
Nguyên liệu gồm:
1 chén cháo trắng đặc.
1 chén nước nóng.
50g phi lê cá lóc.
50g đọt mồng tơi.
10g bơ lạt.
1 củ hành tím băm nhuyễn.
1 thìa cà phê nước mắm ngon.
4 thìa cà phê dầu ăn dinh dưỡng Kiddy.
1/4 thìa cà phê đường.
Cách nấu cháo cá lóc rau mồng tơi cho bé như sau:
– Bước 1: Cá ướp với nước mắm, đường, để thấm.
– Bước 2: Làm tan bơ, phi hành tím rồi cho cá vào xào chín, chế 1 chén nước nóng vào, đun sôi lên, cho đọt mồng tơi vào nấu chín.
– Bước 3: Xay nhuyễn cháo và cá, rau trút vào nồi, đun sôi bùng. Mẹ lưu ý đọt mồng tơi rất mau chín, nên khi nấu, thấy nước dùng sôi bùng, mẹ thả mồng tơi vào là tắt bếp ngay, như vậy mới giữ được vitamin trong rau mồng tơi.
– Bước 4: Múc ra bát, cho dầu ăn dinh dưỡng Kiddy vào trộn đều trước khi cho bé ăn.
Có thể bạn đang quan tâm:
Nấu Bột (Cháo) Với Cá Basa Cho Bé
Cá basa là loại cá chứa thành phần DHA – chất rất cần thiết cho sự phát triển và trí thông minh của bé. Ngoài ra, cá basa nhiều nạc, lại có vị thơm ngon nên dùng để nấu bột (cháo) cho bé sẽ rất ngon miệng. Độ tuổi bé dùng được cá basa
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên, bé trên 7 tháng tuổi mới nên ăn cá cũng như các loại thủy, hải sản khác. Cá basa ít gây dị ứng nên khoảng 7-8 tháng, mẹ có thể dùng cá basa nấu bột (cháo) cho bé.
Cách chế biến cá basa
Cá basa thường được cắt khúc sẵn và bán trong các siêu thị. Mẹ có thể mua về, bảo quản trên tủ đá hoặc tủ đông để sử dụng dần.
Cá basa ướp với chút hành tím băm nhỏ, nước mắm và dầu ăn rồi bọc giấy bạc nướng. Sau đó, mẹ gỡ lấy phần nạc cá, đem băm nhỏ và nấu bột (cháo) cho bé. Phần còn lại để cả nhà ăn.
Cá basa có thể nấu chung với carrot hoặc rau cải đều ngon cho bé.
Cháo cá basa với cà chua cho bé 8 tháng
Nguyên liệu: Cá basa; gạo để nấu cháo; cà chua; dầu ăn; chút nước mắm; đầu hành lá, hành tím.
Cách làm: Cá basa lọc lấy thịt nạc, băm nhuyễn. Cho dầu ăn vào chảo, phi thơm đầu hành và hành tím băm nhuyễn. Cho cà chua vào. Cho cá vào xào, thêm ít nước mắm cho thơm.
Gạo ninh thành cháo. Cháo chín thì cho cá vào. Quấy đều.
Cháo cá basa, rau đay cho bé từ 8 tháng
Nguyên liệu: Gạo ngon để nấu cháo; cá basa; rau đay; rau mùi; carrot; hành tím; dầu ăn; chút nước mắm hoặc hạt nêm.
Cách làm: Cá basa lọc lấy nạc, thái mỏng, băm nhuyễn, ướp với hành tím băm nhuyễn, hạt nêm hoặc nước mắm.
Một ít hành tím còn lại cho vào xào cùng dầu ăn. Cho tiếp cá băm nhuyễn vào xào.
Rau đay, rau mùi rửa sạch, băm nhuyễn. Carrot băm nhuyễn.
Khi cháo chín thì cho carrot vào, nấu cho carrot chín. Sau đó, cho cá, rau đay vào.
Tiếp đến cho rau mùi vào.
Cách Nấu Cháo Cá Lóc Ngon Bổ Dưỡng
Cháo cá lóc là món ăn thơm ngon và giàu dưỡng chất. Để có được một nồi cháo cá lóc nóng hổi, hấp dẫn sẽ không tốn quá nhiều thời gian của bạn. Với cách nấu cháo cá lóc ngon được chia sẻ bởi các đầu bếp Nhà Hàng Quá Ngon, không khó để bạn làm được món ăn bổ dưỡng và ngon miệng cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Cách nấu cháo cá lóc ngon và bổ dưỡng
Cá lóc: 1 con khoảng 500-600 gram
Hành lá, rau mùi, ngò tây
Hành tây: 1 củ
Hành tím: 5 củ
Gừng: 1 nhánh nhỏ
Thịt mỡ: 100 gram
Gạo: 100 gram; Nếp: 50 gram
Ớt sừng: 5 trái
Gia vị: muối, hạt nêm, bột ngọt, tiêu bột, ớt bột, nước mắm
Cách chế biến cháo cá lóc Sơ chế – Cách nấu cháo cá lóc
Hành tím: Làm sạch rồi băm nhỏ
Gừng tươi: Gọt vỏ, rửa sạch rồi thái chỉ
Cá lóc: Đánh vảy cá và làm sạch da ruột cá. Sử dụng muối xát lên thân cá cho sạch nhớt, rửa sạch và để ráo. Dùng dao khứa lên thân cá rồi chần sơ qua nước sôi. Ướp cá với gừng thái chỉ, ½ phần hành băm nhỏ, 1 thìa hạt nêm, 2 thìa nước mắm, 1 thìa bột ngọt, ½ thìa tiêu. Để khoảng 30 phút cho cá thấm đều gia vị.
Gạo, nếp: Để cháo có mùi thơm đặc biệt, trước khi nấu, bạn cần phải cho gạo và nếp vào chảo và rang sơ qua. Nếp sẽ giúp cho món cháo cá lóc thêm hấp dẫn.
Thịt mỡ: rửa sạch, để ráo, luộc chín rồi thái hạt lựu. Cho phần thịt mỡ đã thái hạt lựa với một ít dầu ăn nóng, phi lên để lấy tóp mỡ. Tiếp tục đổ ½ hành băm còn lại vào phần mỡ nước, phi lên cho thơm và bỏ vào ít ớt bột để tạo màu sắc hấp dẫn cho món cháo cá lóc.
Hành tây: lột vỏ, rửa sạch và thái mỏng
Hành lá và rau mùi: chia làm 2 phần: 1 phần cắt khúc khoảng 3 cm, 1 phần xắt nhỏ.
Ớt sừng: Rửa sạch, bỏ cuống. Chia làm 2 phần: 1 phần để riêng, 1 phần xắt nhỏ cho vào nước mắm để dùng kèm với cháo cá
Thực hiệnSau công việc chuẩn bị chuẩn bị đầy tỉ mỉ thì bước thực hiện sẽ đơn giản hơn cực kì nhiều.
Cho vào nồi một lượng nước không quá nhiều, bật bếp, chờ nước sôi thì bỏ phần gạo, nếp đã rang vào. Cho chèn vào nồi một 1 cà phê muối, đậy nắp và để lửa nhỏ để cháo mau nở mềm. Chú ý vớt bọt thường xuyên để cháo được thơm ngon.
Tiếp đấy, cho cá lóc đã ướp vào nồi cháo, vặn lửa to hơn. Khi thấy cá lóc chín đều, bắt đầu lấy thìa vớt hết lớp bọt bên trên. Nêm thêm bột nêm, nước mắm sao cho vừa ăn.
Cuối cùng cho tiếp vào nồi cháo: tóp mỡ, phần mỡ nước phi hành ớt, hành tây, toàn bộ hành lá, rau thơm, ngò tây, phần ớt thái lát còn lại, 1 thìa tiêu bột rồi tắt bếp.
Cháo cá lóc ngon nhất khi sử dụng nóng kèm với nước mắm ớt xắt. Cá lóc chín đều, thịt trắng, dai ngon và thấm đều gia vị. Vị ngọt tự nhiên từ cá lóc giúp cho món cháo càng thêm hấp dẫn.
Gợi ý thêm cho bạn và gia đình một bí quyết thưởng thức cháo cá lóc đậm chất Nam Bộ:
Cháo cá lóc một khi chín, bắc xuống và đặt trên bếp gas mini, để lửa nhỏ riu riu nhằm giữ nhiệt, giúp món ăn luôn nóng hổi. Cho cá ra đĩa riêng sử dụng kèm với nước mắm ớt xắt lát, sau đấy nhúng rau đắng vào nồi cháo rồi thưởng thức. Đây cũng là cách ăn cháo cá lóc thú vị và ngon miệng của người dân Nam Bộ.
Với cách nấu cháo cá lóc ngon tuy nhiên lại rất dễ dàng được chia sẻ từ các đầu bếp nhà hàng Quá Ngon, bạn hoàn toàn tự tay nấu được một nồi cháo cá lóc thơm ngon, hấp dẫn cho các các thành viên trong gia đình. Chúc các nàng thành công!
Giá trị dinh dưỡng của cá lóc– Cá lóc được chọn làm món ăn chữa bệnh nan y vì ít mỡ, nhiều khoáng chất và vitamin. Quan trọng, cá lóc đen là một trong các món ăn dưỡng sinh khử gốc tự do, chống oxy hóa, lão hóa, chống ung thư.
– Cá lóc có tính bình, vị ngọt, không độc, có tác dụng khử thấp, trừ phong, tiêu thũng, thông quan, tư âm, sinh tân dịch, bổ gân xương tạng phủ.
– Chữa phụ nũ huyết khô hoặc sau các phẫu thuật phụ khoa ít sữa, bổ khí huyết, ích thận tráng dương, sử dụng tốt trong trường hợp bị bệnh phổi vì có tác dụng trừ đàm bổ phế, chữa lao phổi suy nhược.
– Chữa trĩ, trĩ ra máu
– Khí thận hư nhiễm mỡ phù nề
– Lương huyết tiêu thũng, trừ thấp lợi thủy
– Bạn có thể dùng dấm, muối hoặc chanh hay gừng lau đi lau lại nhiều lần toàn bộ cá từ trong ra ngoài nhằm loại bỏ hết mùi tanh.
– Trước hết cho gia vị vào nước nấu sôi, sau đó cho cá vào, cho một thìa canh sữa bò, vừa làm mất mùi tanh của cá, vừa làm cho thịt cá mềm có mùi thơm ngon.
– Bạn có khả năng dùng rượu để khử mùi tanh của cá nhưng khi nấu cho bé ăn thì nên làm giảm bí quyết này.
– Hoặc khi nấu bạn cho vào mấy hạt táo tầu, sẽ làm mất mùi tanh, mà còn tăng thêm hương vị.
Mỹ Phượng-Tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Cháo Cá Vẩu… “Nín Khẩu” Mà Ăn trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!