Bạn đang xem bài viết Cách Chế Biến Món Đặc Sản Thịt Dê Núi Sốt Vang Của Ninh Bình được cập nhật mới nhất trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những món ăn làm từ thịt dê núi có rất nhiều, tuy nhiên không thể không kể đến thịt dê sốt vang, món này vừa thơm ngon đậm đà lại vừa bổ dưỡng.Dê núi và các món ăn tuyệt ngon chế biến từ dê núi chính là một “thương hiệu ẩm thực” của đất Ninh Bình mà không dê vùng nào ngon bằng như thế. Vùng núi đá vôi rộng lớn này có nhiều loại thảo hoa phù hợp làm thức ăn cho dê. Được chạy nhảy tự do, sống hoang dã, ăn cây cỏ thiên nhiên nên dê núi Ninh Bình săn chắc, ít mỡ và thịt rất thơm, dễ dàng chế biến thành những món đặc sản thơm ngon bất ngờ.
Hôm nay Ngon nhỉ sẽ hướng dẫn các bạn chế biến món sốt vang từ thịt dê núi. Miếng thịt dê vừa thơm vừa mềm, cùng nước sốt đậm đà giúp cơ thể tăng thêm sinh lực. Đây là món nhậu mà các du khách thường hay chọn khi đến Ninh bình.
Nguyên liệu:
Bột màu, Nước mắm, ngũ vị hương, rượu, tỏi,tương, đường, mì chính, mỡ nước, thịt dê, hành khô, ớt, cà chua, bột gạo.
Các bước thực hiện
-Thịt dê núi của chúng ta sẽ để cả miếng to trần qua nước sôi, cho ra rửa sạch, để ráo nước rồi thái thành miếng hình quân cờ. ( kích thước như hình quân cờ là vừa đẹp)
-Dùng gia vị như mì chính, nước mắm, đường, bột màu, ngũ vị hương, rượu, tỏi trộn đều với thịt, ướp trong khoảng thời gian từ một đến hai giờ gì đó.
-Sau đó dùng mỡ nước phi hành khô cho thơm và vàng đều rồi đổ thịt đã ướp vào đảo đều, khi thấy thịt săn đều thì đổ nước vừa ngập thịt để ninh cho mềm.
-Phi cà chua, hành khô cho vào cùng với bột gạo (bột đao) đảo đều. Khi thấy đặc sền sệt thì cho thêm vào ít rượu vang nữa, trộn đều rồi bắc ra bát.
Những ngày trời se lạnh, nếu có bát súp vang thịt dê ăn với cơm nóng hoặc chấm bánh mì sẽ gia tăng khá nhiều năng lượng cho cơ thể. Với vị đậm đà, thơm ngon, bổ dưỡng, hấp dẫn cả trẻ em lẫn người lớn, bạn có thể nấu món ăn này thường xuyên cho bữa cơm gia đình thêm ấm áp.
10 Món Ăn Làm Từ Thịt Dê Ngon Nức Tiếng Ở Ninh Bình
Cập nhật vào 01/12
Thịt dê là thực phẩm bổ dưỡng thế nhưng nếu không biết cách chế biến sẽ không giữ được hương vị đặc trưng của thịt. Bài viết sau đây của Xào Ngon sẽ chia sẻ với bạn 10 món ngon làm từ thịt dê ngon nổi tiếng của Ninh Bình, ăn là “nghiền”.
1. Thịt dê tái chanh
Món ăn này đơn giản, dễ chế biến và phổ biến hơn so với các món ăn khác được chế biến từ dê núi Ninh Bình. Thịt dê để nguyên khối ướp gia vị và sau đó được chiên qua dầu rồi thái mỏng trộn cùng vừng, sả, nước cốt chanh.
Nguyên liệu chủ yếu là thịt dê tươi, có phần nạc dày và da mỏng,thịt dê để nguyên khối, hấp tái chín, thái mỏng và bóp cùng nước cốt chanh, gừng, tỏi, ớt, tiêu, lá chanh thái sợi…
Thịt dê luộc chín, vớt ra cho ráo nước và để thật nguội mới đem thịt đi thái miếng mỏng. Trộn thịt dê với 1 thìa cafe bột canh,gừng + lá chanh thái chỉ, sả , ớt miếng, nước cốt chanh, bóp đều hỗn hợp cho ngấm gia vị và rắc vừng rang vào.
Thịt dê tái chanh có màu hồng nhạt, thịt mềm có vị chua, cay và ngọt được tạo nên từ các gia vị trộn cùng tạo nên một món ăn vô cùng hấp dẫn. Dê tái chanh được chấm với tương bần đậm đà, hấp dẫn.
2. Nầm dê nướng sả
Nguyên liệu chế biến món nầm dê nướng xả gồm: Nầm dê, Sả, hành tím, tỏi, chanh, Chao trắng, Ngũ vị hương. Gia vị: sa tế, dầu hào, hạt tiêu, vừng, dầu điều.
Tiếp theo, cho ngũ vị hương, viên chao trắng, dầu hào, dầu điều, tương ót, xa tế, hạt tiêu (điều chỉnh cho hợp khẩu vị của bạn và gia đình), quấy đều và để trong 7 – 10 phút. Sau đó, rưới hỗn hợp gia vị vào nầm dê để ướp trong khoảng 20 phút.
Sau khi ướp, cho nầm dê ra vỉ nướng, rồi nướng trên than hoa. Chú ý lật đều mặt để thịt dê không bị cháy. Khi thịt dê chín, bày ra đĩa và rắc thêm chút vừng lên trên.
Cuối cùng, để món ăn trở nên hoàn hảo thì không thể thiếu nước chấm. Nước chấm nầm dê nướng được chế biến từ chao trắng. Bạn lấy một viên chao, cùng ít nước chao, dầm nhuyễn.
Tỏi bóc vỏ, đập dập, phi thật thơm rồi cho chao vào chưng cho đến khi chao nổi bọt nhỏ, lăn tăn thì bắt ra. Đợi khi nước chao nguội thì vắt thêm ít nước cốt chanh và đường. Nếu thích ăn cay, bạn có thể cho thêm ớt.
3. Thịt dê nướng mọi
Điểm nổi bật của thịt dê nướng mọi là giữ nguyên được vị ngon đặc trưng của thịt dê, cách làm món thịt dê nướng mọi đơn giản nhưng lại khiến nhiều người thấy ngỡ ngàng trước vị ngon thơm của nó.
Nguyên liệu: 500gram thịt dê dành cho khoảng 5 người ăn, dầu ăn, sa tế, chao, tỏi, ớt băm nhỏ. gừng đập dập, rau tía tô, húng quế. Gia vị gồm, muối, đường, bột ngọt, rượu trắng, mè.
Thịt dê rửa sạch bằng hỗn hợp muối, rượu trắng, gừng đập dập. Ngâm trong khoảng 30p, trong lúc ngâm nên bóp thật đều tay để thịt dê ra hết mùi hôi.
Rau tía tô, húng quế rửa sạch, để ráo.
Nghiền chao cho mịn, thêm tỏi, ớt băm nhỏ vào chén chao, thêm đường và bột ngọt vào. Nêm nếm cho vừa ăn là được. Khi ăn thì trộn thêm sa tế.
Vớt thịt dê ra để ráo, thái thịt dê thành miếng vừa ăn. Trộn mè và dầu ăn vào thịt. Sau đó nướng trên bếp than hoa. Nên vừa nướng vừa ăn để miếng thịt được ngon hơn.
Món này ăn kèm rau húng và rau tía tô, thích thì thêm dưa leo, khế chua tùy khẩu vị mỗi người.
Cách thực hiện như sau:
4. Dê om mẻ
Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác.
5. Cháo dê
Cháo dê là một món ăn rất có lợi và tốt cho sức khỏe. Món ăn này được chế biến từ thịt dê hoặc gan dê. Nguyên liệu để nấu cháo dê rất đơn giản chỉ gồm thịt dê (hoặc gan dê) và gạo.
Thịt dê phải được làm sạch thật kĩ, cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn, sau đó được nấu với gạo thành cháo.
Thịt dê rửa sạch, để ráo, cắt mỏng, ướp muối ,tiều, chút nước mắm ngon, hành, gừng để cho thấm. Phi Thơm hành, xào thịt dê chính tới.
Gạo vo sạch, cho vào nồi đất nấu. Khi cháo nhừ cho thịt dê đã xào vào nấu thêm 5 – 10 phút ( cho vị ngọt từ thịt dê tiết ra cháo ) sau cùng thêm một ít gừng cắt chỉ, nêm nếm gia vị vừa ăn. Khi ăn múc cháo ra tô, rắc thêm hành, rau thơm lên trên. Và ăn nóng.
Cháo dê có vị thơm của gạo cùng vị ngọt của thịt dê (hoặc gan dê) đã làm xao xuyến không biết bao nhiêu thực khách khi tới Ninh Bình.
6. Lẩu dê
Cách làm như sau:
Chuẩn bị nguyên liệu thịt dê, nấm, khoai môn, củ sen, váng đậu, đậu phụ trắng, rượu vang, 200ml nước cốt dừa. Tỏi, hành khô, gừng tươi.
Sơ chế các nguyên liệu: Thịt dê mua về đem rửa sạch, để lẩu dê ngon bạn cần phải khử mùi của thịt dê. Khử mùi bằng cách ướp thịt dê với rượu vang và gừng đập dập trong 15 phút. Sau đó đem rửa sạch thịt và thái thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
Sau khi thái thịt đem ướp với gia vị với hạt nêm, đường, ngũ vị hương và hạt tiêu, tỏi đập dập sau đó trộn đều với thịt ướp trong khoảng 2 giờ để thịt ngấm gia vị.
Khoai môn rửa sạch, cắt thành từng miếng vuông vừa ăn. Củ sen rửa sạch, gọt vỏ, thái miếng, đậu trắng cũng cắt miếng vuông vừa ăn. Rau nhúng lẩu nhặt sạch lá vàng úa và đem để ráo nước.
Tỏi hành đem bóc vỏ ngoài, đập dập và băm nhuyễn, sau đó cho vào chảo dầu nóng phi thơm. Phi hành tỏi thật thơm trên chảo dầu nóng.
Tiếp theo, cho phần thịt dê vào xào thơm và đổ nước cốt dừa vào đun sôi, bạn nên chuẩn bị nước dừa tươi vì nước dừa sẽ giúp món ăn thơm ngon, hấp dẫn hơn. Sau khi đun sôi khoảng 10 phút, tiếp tục cho khoai môn và củ sen vào đun sôi với lửa nhỏ khoảng 15 phút, nêm nếm gia vị cho vừa ăn là có thể tắt bếp.
Để cho món ăn thêm hấp dẫn và đậm đà bạn nên chuẩn bị thêm một chén nước chấm. Nước chấm có thể làm bằng nước mắm pha với một số nguyên liệu khác hay chấm bằng chao thì quả thật là không còn gì bằng. Món lẩu dê này chúng ta có thể ăn kèm với rau, mì hoặc bún tùy vào sở thích của mỗi người.
7. Tiết canh dê
Khi ăn, tiết canh có vị ngọt, mát và giòn, thường không được sử dụng như một món ăn chính trong bữa ăn mà chỉ như một món khai vị, hoặc là món ăn mở đầu cho một buổi tiệc nhậu với rượu trắng.
8. Dê xào lăn
Để chế biến dê xào lăn, đầu tiên bạn hãy băm nhỏ hành khô và tỏi khô.Tiếp theo bạn lấy sả đập dập đầu rồi băm nhỏ. Cho hạt mùi vào chảo rang chín rồi giã nhỏ. Nhặt và rửa sạch hành khô rồi cắt khúc.
Chờ dầu sôi già thì cho hành tỏi vào phi thơm, thả thịt vào đảo nhanh tay cho thịt chín rồi cho hành củ vào, cho thêm chút dầu ăn, hạt tiêu và tắt bếp. Hãy bày thêm mùi và ngổ lên trên để tăng mùi thơm của món dê xào lăn.
9. Ngọc dương hầm thuốc bắc
Ngọc dương hầm thuốc bắc là món ăn nổi tiếng được các đấng mày râu săn tìm không phải chỉ vì hương vị thơm ngon mà còn bởi tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt của món ăn.
Nguyên liệu nấu gồm: ngọc dương nguyên bộ, Kỷ tử (20 g), nhân sâm (15 g), đại táo (30 g), hoài sơn (50 g), long nhãn (30 g), nhục quế (10 g). Gia vị: hành, muối, …
Cách thực hiện như sau: Ngọc dương nguyên bộ rửa sạch cho vào nồi nấu cùng với nhân sâm, kỷ tử, hoài sơn, đại táo, nhục quế, long nhãn.
Đổ nước vào nôi sao cho ngập các nguyên liệu, đun sôi khoảng 30 phút thì vặn nhỏ lửa chờ ngọc dương chín mềm, nêm thêm hành, muối cho vừa ăn.Món ăn nên thưởng thức khi còn nóng và nhớ ăn nguyên bộ, húp hết nước bổ.
10. Dê nhúng mẻ
Một món ăn ngon, độc đáo khác phải kể đến món dê nhúng mẻ. Đầu tiên cho dầu ăn vào chảo nóng phi thơm hành tím, sả, cà chua, cho mẻ vào đun sôi, nêm gia vị vừa ăn. Khi ăn cho từng ít thịt dê vào nhúng tái, vớt ra đĩa, ăn tới đâu nhúng tới đó.
Món dê nhúng mẻ được ăn kèm với bún. Món ăn này còn được dùng như một món cuốn với bánh tráng, rau sống , có thêm khế chua, chuối xanh… Tất cả làm nên một món ăn vô cùng hấp dẫn.
Bài viết được tổng hợp và biên tập bởi Dương Nhung – Content Marketer tại Nội thất Đức Khang – Đơn vị cung cấp các sản phẩm vách ngăn văn phòng chất lượng, uy tín của các thương hiệu nổi tiếng, trong đó có Hòa Phát. Bạn có thể tham khảo những sản phẩm này tại: Vách văn phòng Hòa Phát.
Món Thịt Chuột Đặc Sản Của Người Làng Giống
Cảnh mua bán chuột đồng đã sơ chế tấp nập ở ngã ba đầu chợ làng Giống. Khi nói về món ăn này, người dân cho biết có hương vị thơm ngon không kém các loại thịt gia súc phổ thông khác.
Những “thợ săn” ở làng đi bắt chuột đồng bắt đầu từ tháng 5 Âm lịch và kéo dài đến Tết Nguyên đán, chủ yếu vào cuối vụ gặt khi cánh đồng còn trơ gốc rạ. Thời kỳ này chuột béo do được ăn lúa thóc trên cánh đồng.
Chuột bắt về phải còn tươi sống, sau đó dội nước sôi khoảng 70 độ C để làm sạch lông. Nếu nước quá nóng sẽ làm tuột da chuột, khó chế biến. Chuột bắt về thường được phân thành 2 loại, loại có màu lông vàng từ 2 – 3 lạng và loại lông đen người dân gọi là “chuột cống” trọng lượng từ 5 – 7 lạng. “Chuột cống” này là chuột to sống ở đồng ruộng không phải loại chui lủi quanh cống rãnh hôi thối các khu dân cư.
Quy trình sơ chế khá đơn giản, sau khi làm sạch lông, chuột được đem thui bằng rơm nếp, mổ bỏ ruột, giữ lại gan. Đầu, 4 chân và đuôi cũng bị cắt bỏ.
Thông thường người thợ bắt chuột đi từ 5h sáng đến khoảng 13h mới về. Chuột được sơ chế ngay sau đó để vừa tươi ngon và kịp mang ra chợ bán buổi chiều.
Ở làng Giống, người thợ bắt chuột đi khắp các cánh đồng để săn, có nhiều khi sang cả các vùng lân cận như Hà Nam, Bắc Ninh.
Anh Nguyễn Văn Quân và bộ đồ nghề bắt chuột tự chế của mình. Người làng Giống bắt chuột mà không dùng tới chó, họ tìm hang chuột rồi đặt rọ vào các cửa hang sau đó dùng cuốc bới dần, chuột chạy tự chui vào rọ.
Trung bình anh Quân bắt một buổi được khoảng 20 kg chuột đồng, các “đồng nghiệp” của anh ở làng Giống cũng có sản lượng tương tự. Chuột sau khi được sơ chế bán tại chỗ với giá 150 nghìn/kg nguyên con chưa mổ.
Anh Nguyễn Văn Đoàn cũng là một thợ bắt chuột có thâm niên ở làng Giống. Thường gia đình anh sau khi sơ chế bán hết ngay tại nhà, khách muốn ăn phải đặt trước mới còn.
Theo người dân ở đây, thịt chuột thông thường được chế biến thành 3 món: giả cầy, luộc, quay. Thịt chuột đồng ăn không bị mùi hôi, hương vị sau chế biến thành món ăn lên đĩa cũng khá hấp dẫn và khác biệt.
Người dân làng Giống cho biết một tuần mà không có bữa thịt chuột thì lại cảm thấy thòm thèm, nhớ nhớ…
#20 Món Ngon Ninh Bình + Kèm Địa Chỉ Quán Ăn Ngon Ở Ninh Bình
1. Cơm cháy
Địa chỉ: 446 Nguyễn Huệ
2. Thịt dê
Địa chỉ: Nhà hàng Thăng Long, Tràng An, Trường Yên, Hoa Lư
3. Bún chả quạt
Địa chỉ: Bún chả quạt Tình Mai, 07 Phạm Hồng Thái, Phố 3 Vân Giang
4. Gỏi cá nhệch
Địa chỉ: Kim Sơn, Ninh Bình
5. Miến lươn
Địa chỉ: Số 999 Trần Hưng Đạo, thành phố Ninh Bình
6. Xôi trứng kiến
Địa chỉ: Nho Quan, Ninh Bình
Địa chỉ: 94 Hoàng Diệu, phường Thanh Bình, Ninh Bình
8. Chân gà nướng
Địa chỉ: phố 8, gần trường chuyên THPT Lương Văn Tụy, Ninh Bình
9. Ốc núi
Địa chỉ: Xã Tam Điệp, Yên Mô, Nho Quan
10. Bún mọc Tố Như
Địa chỉ: Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình
11. Chim Bình Dũng
Địa chỉ: Ngô Gia Tự, thành phố Ninh Bình
12. Mỳ cay và lẩu nướng Hàn Quốc
Địa chỉ: 18 Lê Trọng Tấn, P. Trung Sơn, TX Tam Điệp, Ninh Bình
13. Gà đồi Ninh Bình
Gà đồi – món ngon Ninh Bình mang lại cho du khách những trải nghiệm ẩm thực phong phú. Gà đồi được nuôi ở vùng rừng núi Cúc Phương nên thịt rất thơm và ngon và được khách chọn làm quà cho gia đình, bạn bè…
Địa chỉ: Nhà hàng Kim Đa quảng Trường 2 làng Kim Đa, TP Ninh Bình
14. Cá nướng Vân Long
Địa chỉ: Nhà Sàn Vân Long tại Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
15. Cá kho gáo
Địa chỉ: Nhà hàng Như Ý – Khu dân cư Tân Trung – Phường Tân Thành – TP. Ninh Bình
16. Nem chua Yên Mạc
Một đặc sản do chính người con gái của Thượng thư Phạm Thận Duật sáng tạo nên. Món nem được các nhà hàng Ninh Bình chế biến từ bì thịt heo được làm chín và ăn kèm với lá sung, lá đinh lăng…Sự hòa quyện đó tạo nên một hương vị đằm thắm của quê hương Việt Nam.
Địa chỉ: Nhà hàng Tuấn Bình ở xóm 4, Đông Sơn, Yên Mạc, Yên Mô
17. Gà ri Cúc Phương
Địa chỉ: Nhà hàng Hương Mai: Số 12 Trần Hưng Đạo, Ninh Bình
18. Cá rô Tổng Trường
Địa chỉ: Nhà sàn Cố Đô: Thôn Yên Trạch, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư
19. Bánh cuốn hấp thịt
Địa chỉ: 15 Vân Giang, Ninh Bình
20. Thịt xiên nướng
Địa chỉ: 52 Hoàng Hoa Thám, Thanh Bình, Ninh Bình
Ngân Hà
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chế Biến Món Đặc Sản Thịt Dê Núi Sốt Vang Của Ninh Bình trên website Jbth.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!